Việt Nam tiếp tục là nguồn cung cà phê lớn thứ hai vào thị trường EU trong những tháng đầu năm với kim ngạch đạt hơn 1 tỷ EUR, tăng tới 42,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Kết quả này giúp cho thị phần của Việt Nam tại EU tăng từ 15,2% lên 20%.
Xuất khẩu cà phê trong các tháng của quý III được dự báo sẽ giảm dần do nguồn cung dần hết. Phải đến tháng 10, khi vụ thu hoạch cà phê niên vụ 2024-2025 bắt đầu, thì nguồn cung cà phê mới tăng trở lại.
Nếu không tính hàng tồn kho từ năm ngoái chuyển sang thì Việt Nam chỉ còn lại khoảng 210.000 tấn cà phê để xuất khẩu cho đến khi vụ thu hoạch mới diễn ra vào tháng 11 năm nay. Tại trong nước, giá cà phê đang tiến sát mức đỉnh lịch sử đạt được vào cuối tháng 4.
Theo báo cáo của Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO), giá cà phê thế giới đã phục hồi và trở lại mức đỉnh của 13 năm sau khi bất ngờ giảm mạnh vào tháng trước. Trong khi đó, xuất khẩu cà phê toàn cầu tăng 8 tháng liên tiếp kể từ đầu niên vụ đến nay.
Xuất khẩu cà phê của Việt Nam đã giảm liên tiếp trong 4 tháng trở lại đây, dấu hiệu cho thấy tồn kho trong nước không còn nhiều. Tại thị trường nội địa, giá cà phê robusta đã phục hồi và tăng tới 25% kể từ đầu tháng 5 đến nay.
Theo báo cáo của Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO), giá cà phê thế giới giảm trong nửa đầu tháng 5 nhưng tăng mạnh trở lại vào cuối tháng. Trong khi đó, xuất khẩu cà phê toàn cầu đã tăng 8,1 triệu bao sau 7 tháng đầu niên vụ 2023-2024.
Hiện các quỹ đầu cơ đã gia tăng vị thế mua ròng với dự báo nguồn cung robusta từ Việt Nam sẽ còn tiếp tục khan hiếm trong thời gian tới. Sản lượng cà phê robusta niên vụ 2024/2025 của Việt Nam ước đạt 24 triệu bao, mức thấp nhất trong vòng 13 năm, do thời tiết không thuận lợi.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.