Năm nay, sản lượng cà phê arabica của Brazil đạt 30,7 triệu bao (mỗi bao nặng 60 kg) giảm khoảng 40% so với năm 2020, đồng thời là mức thấp nhất kể từ năm 2009. Điều này đẩy giá loại cà phê này tăng tới 44% trong năm nay.
Giá cà phê hôm nay (22/9) được điều chỉnh tăng nhẹ 100 đồng/kg tại khu vực Tây Nguyên. Hiện tại, các tỉnh trong khu vực giao dịch cà phê trong khoảng 40.000 - 40.900 đồng/kg.
Giá cà phê hôm nay (21/9) bất ngờ đi ngang sau nhiều ngày liên tiếp biến động. Theo ghi nhận tại khu vực Tây Nguyên, mức giá cao nhất hiện là 40.800 đồng/kg tại tỉnh Đắk Lắk.
Giá cước phí tăng cao, dịch bệnh diễn biến phức tạp sẽ cản trở rất lớn cho kế hoạch xuất khẩu cà phê cuối vụ 2020-2021 và cà phê vụ mới 2021-2022 bắt đầu từ 1/10 tới. Điều này góp phần đẩy giá cà phê tiếp tục tăng.
Giá cà phê hôm nay (20/9) điều chỉnh giảm 200 đồng/kg sau khi liên tiếp đi lên vào tuần trước. Hiện tại, giá thu mua tại các tỉnh Tây Nguyên dao động trong khoảng 39.900 - 40.800 đồng/kg.
Đại dịch COVID-19 tại Đông Nam Á đã làm tắc nghẽn các cảng biển và nhiều buộc đồn điền cũng như cơ sở chế biến nông sản, kim loại phải đóng cửa. Điều này đang gây lũng đoạn chuỗi cung ứng của các nguyên liệu thô như dầu cọ, cà phê và thiếc trên toàn cầu.
Giá cà phê hôm nay (19/9), làn sóng COVID-19 lần thứ 4 vẫn diễn biến phức tạp tại Hàn Quốc, tuy nhiên nhu cầu tiêu thụ cà phê của quốc gia này không bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Giá cà phê hôm nay (18/9) tiếp đà tăng, ghi nhận mức điều chỉnh là 500 đồng/kg tại các tỉnh Tây Nguyên. Theo ghi nhận, giá cà phê trong tuần này đã tăng phiên thứ 5 liên tiếp kể từ hôm thứ Ba (14/9).
Giá cà phê hôm nay (16/9) tăng 200 đồng/kg tại các tỉnh trọng điểm thuộc khu vực Tây Nguyên. Hiện tại, giá thu mua theo khảo sát dao động trong khoảng 39.100 - 40.000 đồng/kg.
Đầu tháng 9, giá cà phê robusta tại thị trường nội địa tiếp tục tăng theo giá thế giới so với cuối tháng 8 đạt mức cao nhất trong 4 năm trở lại đây do gián đoạn nguồn cung.
Với 407/451 đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Trong đó, "chốt" quy định thuế suất 5% đối với mặt hàng phân bón và ngưỡng doanh thu không chịu thuế VAT là 200 triệu đồng/năm.