Thị trường gạo nếp ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhanh chóng rơi vào trạng thái “đóng băng” khi thị trường xuất khẩu lớn nhất loại sản phầm này của Việt Nam là Trung Quốc áp thuế bổ sung thêm 45%.
Hơn 2 tuần nay, tình hình tiêu thụ gạo nếp ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long diễn ra khá khó khăn, do chính sách thay đổi thuế nhập khẩu của Trung Quốc.
Nhu cầu nhập khẩu gạo của Trung Quốc, đặc biệt là gạo nếp, trong thời gian tới sẽ tiếp tục ở mức cao; và đây là cơ hội để Việt Nam giải phóng hàng trăm nghìn tấn gạo nếp vẫn đang tồn kho.
Cơ quan Lương thực Quốc gia Philippines (NFA) chính thức mở hạn ngạch cho phép khối tư nhân nhập khẩu hơn 800.000 tấn gạo trong năm 2017 theo cơ chế tiếp cận thị trường tối thiểu (MAV).
Năm 2016, XK gạo nếp tăng mạnh, giá lúa nếp ở ĐBSCL lên cao. Bởi vậy, bất chấp khuyến cáo của ngành nông nghiệp, nông dân nhiều địa phương vẫn đua nhau mở rộng diện tích trong 2 vụ ĐX 2016-2017 và hè thu 2017.
Thông tin từ các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo ở ĐBSCL, xuất khẩu gạo nếp sang Trung Quốc đang có dấu hiệu chững lại, do nước này thay đổi chính sách thuế nhập khẩu lương thực.
Trong khi xuất khẩu gạo năm 2016 sụt giảm thê thảm thì xuất khẩu gạo nếp vẫn tăng trưởng đáng ngạc nhiên, cả về lượng và giá. Tuy nhiên, những rủi ro từ thị trường Trung Quốc vẫn đang rình rập mặt hàng lúa nếp của Việt Nam...
Năm 2024 khép lại với nhiều dấu ấn đậm nét. Nền kinh tế dần phục hồi và mở ra tiềm năng phát triển các lĩnh vực mới như công nghệ bán dẫn với sự đầu tư từ nhiều tập đoàn lớn trên thế giới.