Từ ngày 18/12, tỷ lệ sở hữu của FPT tại FPT Retail là 47% còn FPT Trading là 48%, theo đó Tập đoàn không còn nắm quyền sở hữu kiểm soát các công ty này.
Hai thương vụ thoái vốn thành công sẽ mang lại cho FPT lượng tiền để doanh nghiệp có thể tập trung phát triển 2 mảng viễn thông và phần mềm thông qua M&A.
Bán 52% cổ phần FPT Trading, HSC ước tính Tập đoàn FPT sẽ ghi nhận một khoản lợi nhuận tài chính khoảng 490 tỷ đồng và khoảng 890 tỷ đồng từ bán 40% FPT Retail.
Tập đoàn FPT đã ký thỏa thuận hợp tác đầu tư với nhà đầu tư chiến lược Synnex Technology International Corporation (Synnex) - Tập đoàn lớn thứ 3 thế giới về phân phối sản phẩm công nghệ, viễn thông và linh kiện điện tử.
Theo nghị quyết, bên cạnh bán 47% cho nhà đầu tư chiến lược, FPT sẽ bán tối đa 5% cho cán bộ FPT Trading có đóng góp quan trọng dối với sự phát triển của Công ty.
Nhiều nguồn tin cho biết Synnex Corp sắp hoàn tất việc mua lại cổ phần của FPT Trading. Tuy nhiên, đại diện nhà phân phối này chưa xác nhận tin đồn trên.
Chủ tịch FPT cho biết công ty đang trong “thời điểm nhạy cảm”, cân nhắc việc thoái vốn khỏi mảng bán lẻ và phân phối để tập trung vào lĩnh vực kinh doanh cốt lõi.
Trong cuộc bầu cử vào đầu tháng 11 tới đây, cử tri trên khắp nước Mỹ sẽ phải đưa ra lựa chọn giữa hai ứng viên tổng thống có quan điểm trái ngược nhau về nhiều vấn đề chính sách.