Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) được dự báo giữ nguyên lãi suất sau phiên họp hôm nay, nhưng sẽ đặt nền tảng cho hành động tháng 12, khi nền kinh tế có nhiều dấu hiệu khởi sắc.
Trong phiên 1/11, cả thị trường kim loại quý, gồm vàng, bạc và bạch kim, đều tăng giá lên cao nhất 1 tháng khi những lo ngại xung quanh kết quả bầu cử tổng thống Mỹ đã kích hoạt làn sóng bán tháo chứng khoán và USD.
Trong phiên 27/10, thị trường vàng vẫn chịu áp lực từ đà tăng giá của USD khi thị trường đánh cược lớn vào khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất vào cuối năm nay.
Trong phiên 25/10, giá vàng tăng gần 1% khi USD bất ngờ rớt khỏi mức cao nhất gần 9 tháng trong khi nhu cầu tiêu thụ vàng vật lý tại Ấn Độ tăng mạnh trước mùa lễ hội cuối tháng 10.
Với 3 phiên tăng giá liên tiếp, giá vàng thế giới đã tăng phá ngưỡng hỗ trợ kỹ thuật trong phiên 19/10 trước những đồn đoán xung quanh chính sách lãi suất của Mỹ và bầu cử tổng thống Mỹ.
Việc USD suy yếu tiếp tục là yếu tố hỗ trợ đà tăng của giá vàng thế giới trong phiên 18/10 dù vẫn có những lo ngại xung quanh kết quả của cuộc bầu cử tổng thống Mỹ và khả năng Mỹ tăng lãi suất vào tháng 12/2016.
Lo ngại xung quanh tình hình tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc khiến thị trường không dám mạo hiểm đầu tư vào các tài sản rủi ro, như vàng và chứng khoán, mà lại quay về với thiên đường trú ẩn - vàng.
Thị trường vàng thế giới biến động không đồng nhất sau khi biên bản cuộc họp tháng 9 của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cho biết, nhiều nhà hoạch định chính sách Mỹ ủng hộ việc tăng lãi suất sớm nếu kinh tế Mỹ tiếp tục cải thiện.
Giá vàng bật tăng trong phiên đầu tuần khi thị trường đánh giá thấp khả năng Mỹ sẽ sớm tăng lãi suất sau báo cáo việc làm tháng 9 đáng thất vọng của Mỹ và người mua Trung Quốc quay lại thị trường sau một tuần nghỉ lễ.
Phản ứng mất trật tự trước đợt tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể phá vỡ dòng vốn, đẩy cao biến động giá cả tài sản ở châu Á, theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế.