Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của Tổng cục thống kê, tính đến ngày 15/9, thâm hụt ngân sách Nhà nước (NSNN) ở mức 38,3 nghìn tỷ đồng. Trong đó, tổng thu NSNN ước tính đạt 898,3 nghìn tỷ đồng; tổng chi ước tính đạt 936,6 nghìn tỷ đồng.
Trong các tập đoàn lớn có đầu tư vào Việt Nam, các nhà đầu tư đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore đông đảo hơn cả. Ngoài những nhà đầu tư này, Việt Nam hiện mong muốn thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn từ Mỹ và EU.
Bên cạnh việc gia tăng về quy mô đầu tư thì doanh nghiệp Nhật Bản đang có xu hướng chuyển dần các hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) tới Việt Nam.
Quản lý nợ công một cách khôn ngoan, chấm dứt tình trạng thu hút FDI bằng cuộc đua xuống đáy, đẩy mạnh hút đầu tư tư nhân, đưa ra các sắc thuế mới… là điểm nhấn trong Báo cáo Đánh giá tình hình tài chính cho phát triển bền vững ở Việt Nam của Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) vừa được công bố mới đây.
Việt Nam nên gia tăng phát triển của khu vực kinh tế tư nhân và mở rộng nguồn tài chính tư nhân trong nước. Bên cạnh đó, với đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thì nên tập trung vào chất lượng hơn là thu hút bằng mọi giá.
Áp lực suy giảm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), cùng sự sa sút trong chuỗi giá trị toàn cầu, đang là mối quan ngại lớn của các nhà hoạch định chính sách trên toàn thế giới.
Chuyên gia chỉ ra rằng, kết nối doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước hiện rất yếu, hay nói cách khác việc tận dụng nguồn vốn FDI mang lại chưa cao. Điều này mang lại hệ quả là tham gia vào chuỗi giá trị của doanh nghiệp Việt Nam yếu, công nghiệp phụ trợ hạn chế, hiệu quả của FDI từ đó cũng hạ
Theo một số nhà phân tích, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên toàn cầu sẽ sụt giảm trong năm nay, do lo ngại về chiến tranh thương mại, chính sách bảo hộ và di dân.
Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) TP HCM thu hút được tăng 70% so với cùng kỳ. Trong đó, hoạt động kinh doanh bất động sản có vốn đầu tư nhiều nhất (47,6%).
Nguồn dữ liệu tổng quan về thị trường tuyển dụng Việt Nam nửa đầu 2018 của JobStreet cho biết, lượt tìm kiếm cơ hội việc làm tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng gấp 10 lần so với cùng kỳ 2017.
Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về chống chuyển giá là một trong 8 đề xuất để “chặn” việc doanh nghiệp FDI liên tục báo lỗ, cạnh tranh thiếu minh bạch và “đục nước béo cò”.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.