Th.S Nguyễn Xuân Thành, Giảng viên Trường Chính sách Công và Quản lý Fulbright cho rằng để thu hút năng đầu tư năng lượng tái tạo, việc quan trọng cần làm là thiết lập giá điện bằng với chi phí sản xuất mới, đặc biệt khi các nguồn cung mới đắt hơn chi phí trung bình và giá điện hiện nay.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, 8 tháng năm 2023, các đơn vị thuộc tập đoàn đã khởi công 41 công trình và hoàn thành đóng điện, đưa vào vận hành 54 công trình lưới điện từ 110 kV đến 500 kV.
Để đảm bảo cân đối cung – cầu điện năm 2024, EVN đã tính toán cân đối cung – cầu điện với nhu cầu điện tăng trưởng 8,96% so với năm 2023 và 2 kịch bản lưu lượng nước về các hồ thủy điện.
Ông Bùi Trung Kiên, Phó tổng giám đốc Tổng công ty Điện lực TP HCM (EVN HCM) lý giải hóa đơn tiền điện tại khu vực này tăng cao trong tháng 8 do đơn vị chuyển ngày ghi điện về cuối tháng, đồng thời thời tiết nắng nóng cũng khiến nhu cầu tiêu thụ cao hơn.
Về kế hoạch cung ứng điện các tháng còn lại của năm 2023, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết tổng sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống 4 tháng cuối năm ước đạt 95,6 - 97,2 tỷ kWh, tăng 10 - 12% so với cùng kỳ năm 2022.
Sau khi vận chuyển về Việt Nam, giá khí LNG nhập khẩu ở mức 12-14 USD/mmBTU, gấp 1,5 lần giá nội địa. EVN cho rằng điều này có thể làm tăng chi phí phát điện của các nhà máy và mua điện của tập đoàn.
Liên quan đến việc chuyển Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia (A0) về Bộ Công Thương, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu Bộ Công Thương xác định rõ cơ chế tài chính tạo nguồn thu cho A0 kể từ thời điểm tách khỏi EVN.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Công Thương chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) xây dựng phương án điều chỉnh giá điện và đề xuất thời điểm điều chỉnh phù hợp, hạn chế ảnh hưởng đối với sự phục hồi và phát triển kinh tế.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng việc tách A0 từ EVN để thành lập công ty TNHH MTV Vận hành hệ thống điện và thị trường điện Quốc gia (NSMO) chỉ nên xem xét, quyết định khi có các cơ chế tài chính đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động và vận hành ổn định.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết đã lập lịch huy động cao các nhà máy nhiệt điện ngay từ đầu năm 2024 nhằm điều tiết, giữ mực nước các hồ thuỷ điện ở mức cao, nhất là khu vực miền Bắc ở thời điểm cuối mùa khô.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có báo cáo số 4829/BC-EVN gửi Bộ Công Thương, Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp về kết quả thực hiện kết luận thanh tra của Bộ Công Thương liên quan đến quản lý, điều hành và cung ứng điện.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có Công điện gửi các đơn vị thành viên về việc tập trung phòng, chống, giảm thiệt hại do sạt lở đất, mưa lũ gây ra.
Công tác đầu tư các dự án lưới điện cũng gặp nhiều khó khăn vướng mắc trong thỏa thuận hướng tuyến, công tác đền bù giải phóng mặt bằng, chuyển đổi đất rừng…
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.