Dự án thực hiện trên hồ thủy điện Sêrêpốk 3 (xã Ea Nuôl, huyện Buôn Đôn), công suất 380 MWp, sản lượng điện dự kiến 621 kWh/năm, tổng mức đầu tư 6.226 tỉ đồng.
Tính đến hết tháng 7/2020, toàn Tổng công ty đã lắp đặt 52,94 MWp điện mặt trời mái nhà, ước thực hiện năm 2020 khoảng 80 MWp, đạt 160% kế hoạch Tập đoàn Điện lực Việt Nam giao.
Theo EVN, Bộ Công Thương cần hướng dẫn các tiêu chí xác định cụ thể để phân biệt giữa hệ thống điện mặt trời mái nhà và hệ thống điện mặt trời nối lưới, tạo điều kiện thuận lợi trong việc xác định giá mua bán điện đối với các hệ thống điện mặt trời.
Dự kiến, 2 dự án đều bán điện cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Thời gian hoàn vốn của dự án điện mặt trời hồ Vực Mấu dự kiến là 14 năm, dự án hồ Khe Gỗ là 17 năm.
Liên quan đến 8 dự án điện năng lượng mặt trời (ĐMT) trên lòng hồ Trị An mà tỉnh Đồng Nai trình Bộ Công thương xem xét mới đây, vẫn đang gây ra những ý kiến trái chiều.
Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Trường Thành Việt Nam cho biết, Nhà máy điện mặt trời Hòa Hội được xây dựng trên diện tích 260 ha, công suất 256 MWp với tổng mức đầu tư trên 4.900 tỷ đồng.
Từ một vùng "chảo lửa" nóng bức, đất đai cằn cỗi, huyện Krông Pa (Gia Lai) đang trở thành "thủ phủ" của các dự án điện mặt trời Tây Nguyên khi hàng ngàn tỉ đồng đang được đầu tư vào đây.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa có thông báo giao Bộ trưởng Bộ Công Thương hủy Quyết định về quy hoạch địa điểm xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2 trong tháng 11/2018.
Biến đổi khí hậu đang là thách thức toàn cầu và Việt Nam. Chính vì vậy, việc đầu tư vào năng lượng tái tạo là một chính sách không thể tách rời trong hướng phát triển bền vững.
Tính đến cuối tháng 9/2018 trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đã có tám nhà đầu tư đang triển khai thực hiện 10 dự án điện năng lượng Mặt Trời với tổng mức đầu tư là 19.646,4 tỷ đồng.