CTCP Khu công nghiệp Đồng Tâm, thành viên của Đồng Tâm Group đang là chủ đầu tư của hai khu công nghiệp với tổng diện tích hơn một nghìn hecta tại tỉnh Long An.
Tính đến ngày 14/9/2022, Đồng Tâm Group có 7 cổ đông lớn nắm giữ gần 90,5% lượng cổ phiếu có quyền biểu quyết nên không đáp ứng được điều kiện là công ty đại chúng.
Ba bên sẽ cộng hưởng những thế mạnh, kinh nghiệm của mình, từ quỹ đất, ý tưởng, quy hoạch, thiết kế, nguyên vật liệu, thiết bị, giải pháp kỹ thuật, giải pháp thi công, giải pháp quản trị dự án,... cho đến khi hình thành được căn nhà.
Hằng năm Đồng Tâm Group của "bầu" Thắng vẫn kinh doanh có lãi trên dưới 200 tỷ đồng. Ngay cả năm y cả năm COVID-19 thứ nhất, doanh nghiệp vẫn có lãi trên trăm tỷ. Tuy nhiên, bước qua năm COVID thứ hai, doanh nghiệp trong tình cảnh làm không đủ trả lãi.
Góp mặt tại nhiều vị trí từ cố vấn ngân hàng Kienlongbank, đứng sau chuỗi cà phê có tiếng cho đến công việc ông bầu bóng đá, song Đồng Tâm Group vẫn là bến đỗ chính với "bầu" Thắng.
Hiện dự án đã hoàn thành 3 cầu cảng với chiều dài 630 m và đang xây dựng cầu cảng số 4, số 5, sớm đưa vào khai thác trong năm 2021. Tập đoàn Đồng Tâm cũng sớm thổ xây dựng cầu cảng số 6 và số 7 để đón tàu có trọng tải lên đến 70.000 DWT.
Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi có hiệu lực từ ngày 15/1/2018 quy định, chủ tịch hội đồng quản trị ngân hàng không được làm thành viên hội đồng quản trị ở các doanh nghiệp khác. Chiếu theo quy định này, ông Võ Quốc Thắng, thường được gọi “bầu” Thắng, phải chọn 1 trong 2 vị trí, hoặc là Chủ tịch Hội đồng quản trị Kienlongbank hoặc là Chủ tịch Hội đồng quản trị Đồng Tâm Group. Báo Đầu tư Chứng khoán đã trò chuyện với ông Thắng xung quanh câu chuyện này.
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.