Ngày 21/2, Ngân hàng Trung ương Nga đã ấn định tỷ giá hối đoái chính thức của đồng ruble như sau: đối với đồng nhân dân tệ - 12,14 ruble, đối với đồng USD - 88,51 ruble, đối với đồng euro - 92,48 ruble.
Ngày 30/9, đồng ruble của Nga đã tăng lên mức cao nhất trong gần 8 năm qua so với đồng euro trong bối cảnh các nhà đầu tư lo ngại rằng các biện pháp trừng phạt tiếp theo đối với Moskva có thể hạn chế giao dịch ngoại tệ.
Đồng nội tệ của Nga mạnh có nguy cơ làm giảm sức hấp dẫn đối với hàng xuất khẩu của Nga và là một đòn giáng mạnh vào nguồn thu ngân sách, làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng.
Ngày 20/5, đồng ruble của Nga tăng lên mức cao nhất nhiều năm so với đồng euro và đồng USD. Điều này được giới phân tích lý giải rằng do các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) chuẩn bị trả cho Nga tiền khí đốt và các biện pháp kiểm soát vốn do Moskva áp đặt.
Đồng ruble - RUB (Nga) đã giảm xuống mức thấp nhất mọi thời đại vào ngày 28/2 trong khi đồng USD lại tăng vọt so với gần như tất cả đồng tiền các nước sau khi các quốc gia phương Tây công bố các biện pháp trừng phạt mới với Nga.
Ngân hàng Trung ương Nga nâng tỷ lệ dự trữ đồng tiền Trung Quốc và vàng nhằm đa dạng hóa dự trữ ngoại tệ, hạn chế phụ thuộc vào các đồng tiền dự trữ truyền thống như USD.
Bộ trưởng Phát triển kinh tế Nga Maxim Oreshkin cho rằng đồng ruble Nga mạnh sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và điều này cho phép tin tưởng vào xu hướng phát triển kinh tế bền vững.
Hội đồng Bộ trưởng của Cộng hòa Nhân dân Lugansk (LPR) tự xưng tại miền Đông Ukraine đã thông qua nghị quyết cộng nhận đồng ruble của Nga trở thành đơn vị tiền tệ chính thức tại LPR.
Theo nhà phân tích KBSV, sau thời gian tăng nóng và kéo dài xuyên suốt từ 3 - 4 tháng, đến nay nhiều cổ phiếu khoáng sản đã đột ngột quay đầu giảm mạnh. Diễn biến này phản ánh tâm lý chốt lời của nhà đầu tư và cũng phù hợp với thực tế khi nhiều cổ phiếu khoáng sản có mức tăng bằng lần, trong khi nội tại doanh nghiệp chưa thể có sự cải thiện tương ứng.