Theo Thủ tướng, nhu cầu sử dụng điện năm 2025 tăng khoảng 12 - 13% và những năm sau còn cao hơn nữa. Vì vậy, Chính phủ đã và đang đề xuất cấp có thẩm quyền tái khởi động dự án điện hạt nhân, phát triển mạnh điện gió ngoài khơi...
Tại dự án Luật Điện lực (sửa đổi), Chính phủ đề nghị bổ sung quy định về việc Nhà nước độc quyền trong việc đầu tư xây dựng và vận hành các dự án nhà máy điện hạt nhân.
Việt Nam và Nga hợp tác triển khai Dự án Trung tâm Nghiên cứu khoa học công nghệ hạt nhân với lò phản ứng nghiên cứu mới công suất 10 MW, mục tiêu sản xuất dược chất phóng xạ, chiếu xạ silic tạo vật liệu bán dẫn sản xuất chip.
Thủ tướng đề nghị phía Nga và Rosatom hợp tác với Việt Nam trong công nghệ hạt nhân, vì mục đích hòa bình nhất là trong lĩnh vực năng lượng. Trên cơ sở đó, mở rộng ra các lĩnh vực cụ thể như công nghiệp, nông nghiệp, y tế, vận tải …
Tổng Giám đốc Tập đoàn năng lượng hạt nhân Nga Rosatom, ông Alexey Likhachev cho biết công ty vẫn tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu toàn cầu và lập kỷ lục mới vào năm 2023.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida ngày 24/8 đã kêu gọi đẩy nhanh việc phục hồi sản xuất điện hạt nhân ở nước này trong nỗ lực giải quyết tình trạng giá năng lượng nhập khẩu tăng cao liên quan đến xung đột tại Ukraine.
Nga và Ukraine đều phát đi những cảnh báo và cáo buộc lẫn nhau về một vụ tấn công vào nhà máy điện hạt nhân đang do phía Moscow kiểm soát trong bối cảnh hai nhà lãnh đạo quốc tế là Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ vào Tổng thư ký Liên Hợp Quốc có mặt tại Ukraine.
Nguy cơ về một thảm họa hạt nhân còn tồi tệ hơn cả Chernobyl đang lớn dần lên khi Nga và Ukraine liên tục cáo buộc lẫn nhau pháo kích vào nhà máy Zaporozhye.
Xử lý các thanh nhiên liệu đã qua sử dụng một cách an toàn là một bước quan trọng và cũng là bước cuối cùng của quá trình phát điện bằng năng lượng hạt nhân.
Theo Ủy ban Kinh tế, với lộ trình giảm phát thải tiến tới đạt mức phát thải ròng bằng 0 năm 2050, điện hạt nhân là vấn đề cần được nghiên cứu, xem xét trong quá trình phát triển giai đoạn tiếp theo.