Năm 2024, tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài đạt gần 664,8 triệu USD, tăng 57,7%. Trong đó, Lào dẫn đầu chiếm 28,8% vốn, tăng 62,2% so với năm 2023
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong tháng 7, xuất hiện thêm nhà đầu tư từ Kyrgyzstan có vốn đăng ký 5 triệu USD. Lũy kế, 7 tháng đầu năm, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt hơn 18 tỷ USD, tăng 10,9% so với cùng kỳ.
Trong tháng 6, lượng vốn FDI điều chỉnh tăng vượt trội với gần 1,9 tỷ USD, góp phần làm tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) đạt gần 15,2 tỷ USD, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm 2023.
Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính chung trong 8 tháng năm 2017, tổng vốn FDI đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn, mua cổ phần là 23,36 tỷ USD, tăng 45,1% so với cùng kỳ năm 2016.
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được ghi nhận là một điểm sáng trong bức tranh kinh tế 7 tháng đầu năm. Với nhiều căn cứ cụ thể, nhiều giới chuyên gia kinh tế dự báo, thu hút FDI của Việt Nam trong những tháng còn lại của năm 2017 sẽ tiếp tục “ghi điểm”.
Trong số 110 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài thuộc lĩnh vực sản xuất điện, khí đốt, có 16 dự án thuộc lĩnh vực năng lượng xanh, với tổng số vốn đầu tư đăng ký là 778 triệu USD.
Theo đánh giá của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), các nhà đầu tư nước ngoài đang có xu hướng đầu tư nhiều vào khởi nghiệp sáng tạo tại Việt Nam.
Tháng 11/2016, trong khi nhiều tỉnh, dự án thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) phải gạn lọc bớt như Đà Nẵng, Đồng Nai hay TP.HCM do không đáp ứng được các điều kiện quy hoạch địa phương thì nhiều tỉnh vẫn không thể thu hút được nổi một dự án FDI nào.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.