Đa phần các công ty chứng khoán (CTCK) đánh giá thị trường chưa có nhiều chuyển biến tích cực trong tháng 11. VN-Index có thể điều chỉnh xuống vùng 1.220 - 1.250 điểm và hồi phục sau đó.
Tại Diễn đàn Đầu tư Việt Nam 2025 (Vietnam Investment Forum 2025) tổ chức ngày 8/11, ông Phan Duy Hưng, Giám đốc - Chuyên gia phân tích cao cấp của VIS Rating, đã chia sẻ góc nhìn của đơn vị xếp hạng tín nhiệm về hoạt động của các công ty chứng khoán dựa trên kết quả kinh doanh 9 tháng đầu năm.
Giá trị cổ phiếu, trái phiếu và tiền gửi của tự doanh các CTCK đều gia tăng trong quý III. Tại cuối tháng 9, tỷ trọng của ba loại tài sản đạt lần lượt 15,8%, 41,5%, 42,7%.
Giá trị tự doanh ngành chứng khoán đã tăng lên trên 242.000 tỷ đồng tại cuối tháng 9. Đa số các công ty ghi nhận FVTPL chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu mảng tự doanh, ngoại trừ TCBS, MBS, ACBS...
Trước thềm Diễn đàn Đầu tư Việt Nam (VIF) 2025 diễn ra, một câu hỏi được số đông nhà đầu tư quan tâm đó là cổ phiếu chứng khoán còn hấp dẫn về mặt định giá hay còn dư địa để đầu tư dựa trên những câu chuyện sắp tới như mặt bằng lãi suất giảm, vĩ mô ổn định, quyết tâm thúc đẩy mục tiêu nâng hạng của cơ quan quản lý.
Bức tranh kết quả kinh doanh quý III ngành chứng khoán gần như hoàn thiện khi hơn 70 đơn vị đã công bố báo cáo tài chính quý III. Xét theo số tuyệt đối, đã có 14 công ty báo lãi trên 100 tỷ đồng.
Cho tới thời điểm hiện tại đã có gần 70 công ty chứng khoán công bố kết quả kinh doanh quý III với xu hướng chính là đi xuống nếu so với cùng kỳ năm ngoái và quý liền trước. Song, một số đơn vị có tín hiệu tích cực như SSI, Vietcap, VPS, ACBS, VPBankS, VIX.
Lợi nhuận sau thuế quý III của Chứng khoán Vietcap đạt 215 tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kỳ năm trước. Dư nợ margin tăng 27% sau ba tháng, lên mức kỷ lục 9.551 tỷ đồng.