Theo EVN, việc ghi chỉ số công tơ điện đang được thực hiện theo Quyết định số 1050/QĐ-EVN ngày 7/9/2017. Để tránh những sai sót liên tiếp gần đây, Tập đoàn điện lực Việt Nam đã quyết định bổ sung 2 bước trong quy trình ghi chỉ số và lập hoá đơn tiền điện đang áp dụng.
Ở một số nước trên thế giới, người dân có quyền tự do lựa chọn đơn vị cung cấp điện và không phải tính theo cấp bậc. Thậm chí ở Đức, số kWh sử dụng càng cao thì tiền điện càng rẻ.
Tiền điện tăng cao, đôi khi đến từ những nguyên nhân “trời ơi đất hỡi” mà không phải lúc nào người tiêu dùng và chính ngành điện đủ tỉnh táo để nhận ra.
Theo lãnh đạo EVN, người ghi công tơ điện thì không tính hoá đơn, người làm hoá đơn không thu tiền điện… Họ không có động lực để cố tình sai. Sai sót xảy ra, theo EVN, là do sự "chưa tròn trách nhiệm".
Chuyên gia cho rằng một số người thiếu trách nhiệm trong việc ghi chỉ số điện, trong khi tỉ lệ sử dụng công tơ điện tử thấp dẫn đến nhiều trường hợp tiền điện tăng bất thường.
Theo nhà phân tích KBSV, sau thời gian tăng nóng và kéo dài xuyên suốt từ 3 - 4 tháng, đến nay nhiều cổ phiếu khoáng sản đã đột ngột quay đầu giảm mạnh. Diễn biến này phản ánh tâm lý chốt lời của nhà đầu tư và cũng phù hợp với thực tế khi nhiều cổ phiếu khoáng sản có mức tăng bằng lần, trong khi nội tại doanh nghiệp chưa thể có sự cải thiện tương ứng.