Vốn hóa của 18 ngân hàng niêm yết đã tăng hơn 21.280 tỉ đồng trong phiên giao dịch 13/9. Trong đó, riêng vốn hóa Vietcombank tăng hơn 8.900 tỉ lên mức kỉ lục 303.757 tỉ đồng.
Thị trường chứng khoán phiên 13/9 giao dịch khởi sắc tiếp nối phiên khởi sắc trước đó. Nhóm ngân hàng phân hóa rõ nét với VCB tăng mạnh 1,4% nhưng một số mã khác giảm giá như MBB, CTG.
Ông Nguyễn Trần Trung Sơn đăng kí mua vào 1,15 triệu cổ phiếu NVB theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh trong thời gian từ ngày 13/9 đến 30/9. Ước tính, ông Sơn sẽ chi khoảng 8,3 tỉ đồng để mua vào toàn bộ lượng cổ phiếu đăng kí.
Một khảo sát mới đây cho thấy khoảng 1/5 số quĩ thị trường mới nổi đang sở hữu cổ phiếu Việt Nam dù Việt Nam vẫn đang trong danh sách thị trường cận biên và chưa có mặt trong chỉ số MSCI thị trường mới nổi.
HDBank tin rằng giá việc mua lại cổ phiếu đã phát hành làm cổ phiếu quĩ ở vùng giá hiện nay sẽ không chỉ giúp ổn định giá cổ phiếu mà còn là một khoản đầu tư mang lại hiệu quả cao cho ngân hàng và cổ đông.
Thị trường chứng khoán phiên 12/9 giao dịch khởi sắc ngay đầu phiên với sắc xanh áp đảo tại nhóm VN30. Cổ phiếu PHR tiếp tục đà hồi phục sau chuỗi lao dốc.
Trong tuần 2/9 - 6/9, giá trị vốn hóa 18 cổ phiếu ngân hàng niêm yết giảm 6.115 tỉ đồng, đạt 839.044 tỉ đồng. Khối lượng giao dịch 126,9 triệu cp, tương ứng với giá trị 2.441 tỉ đồng.
Giao dịch dự kiến thực thiện trong thời gian từ ngày 4/9 đến ngày 3/10 theo phương thức khớp lệnh trên sàn và thỏa thuận. Ước tính, CEO Kienlongbank sẽ chi ra khoảng 3 tỉ đồng để thực hiện giao dịch này.
Đây là phương án nằm trong kế hoạch tăng vốn của MBBank trong năm 2019, cổ phiếu phát hành theo chương trình ESOP này sẽ bị hạn chế chuyển nhượng trong 5 năm.
Trong tuần 26/8 - 30/8, giá trị vốn hóa 18 cổ phiếu ngân hàng niêm yết giảm 3.116 tỉ đồng, đạt 845.159 tỉ đồng. Khối lượng giao dịch ở mức 143,8 triệu cp, tương ứng với giá trị là 3.016 tỉ đồng.
Thị trường chứng khoán phiên giao dịch cuối tháng 8 diễn biến tích cực sau những tín hiệu tích cực từ căng thẳng thương mại Mỹ - Trung. Trong đó, nhóm cảng biển bứt phá với nhiều mã tăng trên 1%.
Các chuyên gia MBS cho rằng các yếu tố như môi trường vĩ mô, thặng dư thương mại tích cực, dòng vốn FDI và du lịch phục hồi mạnh mẽ sẽ hỗ trợ cho VND trong năm 2025.