TAND Cấp cao sẽ xem xét kháng cáo bản án tử hình của bà Trương Mỹ Lan về tội tham ô gây thiệt hại 677.000 tỷ đồng cho SCB (giai đoạn một vụ án) từ ngày 4 đến 25/11.
Tòa cho rằng bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm đã lợi dụng kẽ hở trong việc phát hành trái phiếu, thanh toán quốc tế để lừa tiền trái chủ, chuyển hàng trăm nghìn tỷ qua biên giới, rửa tiền.
Theo yêu cầu của bà Trương Mỹ Lan, bên mua lại Khu tứ giác Bến Thành từ nhóm Bitexco phải trả nợ ngân hàng, trái phiếu và 7.000 tỷ cho bà khắc phục hậu quả vụ án.
Tòa tiếp tục kê biên nhiều tài sản, cổ phần, hàng trăm nhà đất; đề nghị Bộ Công an làm rõ nhiều giao dịch giữa bà Trương Mỹ Lan với các đại gia bất động sản để thu hồi tiền khắc phục vụ án.
HĐXX cho rằng bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm đã dùng nhiều thủ đoạn gian dối để phát hành trái phiếu, sau đó SCB có hàng loạt hoạt động dụ dỗ người gửi tiền mua trái phiếu.
Tài sản từ nhiều vụ án nghiêm trọng, trong đó có vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát đã bị kê biên, phong tỏa và thu giữ trong thời gian vừa qua ở TP HCM.
Trước việc bà Trương Mỹ Lan và các luật sư cho rằng "sai phạm vì muốn cứu SCB", đại diện VKS lập luận "cứu SCB chính là cứu Trương Mỹ Lan và gia đình bị cáo".
Tự bào chữa, cựu phó tổng giám đốc SCB Trần Thị Mỹ Dung nói luôn giằng xé "một nỗi đau không biết bao giờ nguôi, biết phải trả giá sai lầm nhưng cái giá ở đây quá đắt".
Bị cáo Võ Tấn Hoàng Văn và luật sư đề nghị tòa, VKS xem xét lại cách tính để xác định số tiền giúp sức bà Trương Mỹ Lan chiếm đoạt chỉ 7.900 tỷ đồng chứ không phải 28.469 tỷ.
Bị cáo Lan cam kết sẽ khắc phục toàn bộ hậu quả cho các bị hại và đề nghị Hội đồng xét xử thu hồi các khoản tiền bị cáo đã chuyển cho các đối tác và các khoản tiền mà họ đã vay mượn của bị cáo.
Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho biết trong năm 2024, tín dụng đã có điểm tích cực hơn tuy nhiên các doanh nghiệp vẫn còn gặp khó khăn, nhu cầu vốn không cao, khả năng tiếp cận vốn nhiều doanh nghiệp còn hạn chế.