Bất chấp sự phản đối rộng rãi, quyết định tăng thuế đối với các mặt hàng thép và nhôm nhập khẩu lần lượt là 25% và 10% do Chính phủ Mỹ áp đặt đã bắt đầu có hiệu lực vào Thứ Bảy tuần này (8/2).
Phía Thái Lan cho rằng việc chấm dứt lệnh áp thuế CBPG sẽ dẫn tới khả năng tiếp diễn việc bán phá giá và gây thiệt hại cho ngành sản xuất thép trong nước.
Dịch virus corona bùng phát cuối năm 2019 tại Trung Quốc khiến nhiều khu vực sản xuất thép tại nước này bị đình trệ. Tình trạng thiếu nguyên liệu thô, việc vận chuyển bị tạm dừng và tồn kho cao khiến giá thép giảm mạnh ngay đầu tháng 2.
Theo Reuters, thị trường hàng hóa Trung Quốc giảm trong ngày giao dịch đầu tiên sau kì nghỉ Tết Nguyên đán kéo dài, với một số hợp đồng giao sau giảm hết biên độ vì lo ngại sự lây lan của virus mới sẽ tác động tới nhu cầu tại nhà tiêu thụ hàng hóa lớn nhất thế giới.
Năm 2019, sản xuất thép đạt trên 25,2 triệu tấn, tăng 4,4% so với năm ngoái. Bán hàng đạt hơn 23,2 triệu tấn, tăng 6,4%. Trong đó, xuất khẩu thép khoảng 4,5 triệu tấn, giảm 3,4%.
Sau một tuần nghỉ lễ Tết Nguyên đán, giá thép thanh giao tháng 5 trên Sàn giao dịch Thượng Hải giảm mạnh 223 nhân dân tệ xuống 3.292 nhân dân tệ/tấn vào lúc 9h30 (giờ Việt Nam).
Hiệp định Thương mại giữa Việt Nam và Malaysia được kí kết với mong muốn phát triển và tăng cường quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Malaysia trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi.
Trung Quốc có kế hoạch loại bỏ tình trạng dư cung kể từ năm 2016, giảm công suất thép thô hơn 150 triệu tấn, Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin cho biết.