Thực tế nhờ nguồn thu tài chính, hoàn nhập dự phòng khoản đầu tư vào HNG và chi phí quản lý doanh nghiệp âm mới giúp HAGL lãi sau thuế quý III gấp 17 lần cùng kỳ năm ngoái.
Khoản tiền, tiền gửi ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tài sản của Lọc hoá dầu Bình Sơn với giá trị 26.524 tỷ đồng tại ngày 30/9. Đây cũng là mức tiền mặt cao kỷ lục của BSR xét tại thời điểm cuối các quý.
Quý III, doanh thu thuần của CII đã cải thiện so với cùng kỳ nhờ các dự án bất động sản được bàn giao và hoạt động thu phí đi vào khai thác, song chi phí tài chính lớn và các chi phí hoạt động đã ăn mòn lợi nhuận của công ty.
Công ty Bảo hiểm này cho biết nhờ nhận được khoản cổ tức từ Công ty Bảo hiểm Liên Hiệp nên lợi nhuận hoạt động tài chính tăng gấp rưỡi cùng kỳ, đưa lợi nhuận quý III lên hơn 85 tỷ đồng.
Quý III, lợi nhuận ròng và biên lãi gộp của Nhựa Bình Minh vượt Nhựa Tiền Phong nhờ chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào, trong khi đối thủ phụ thuộc hầu như hoàn toàn vào nguyên liệu nhập khẩu.
Vinahud đang sở hữu 49% vốn tại doanh nghiệp dự án Grand Mercure Hội An và 35% vốn tại doanh nghiệp dự án Viên Nam Resort. Tổng giá trị đầu tư tại hai đơn vị này là 320,6 tỷ đồng, tính đến hết tháng 9.
Trong quý III/2022, Gỗ An Cường đạt 166 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế thuộc về cổ đông công ty, tăng 182% so với cùng kỳ 2021. Nếu so với thời điểm trước dịch (2019), lợi nhuận của Gỗ An Cường tăng 35%.
Doanh thu gấp nhiều lần so với cùng kỳ năm ngoái nhưng nguồn thu tài chính giảm, cộng với chi phí lãi vay cao và bị phạt hợp đồng, lợi nhuận của Năm Bảy Bảy giảm mạnh.