Tính từ đầu năm 2020, giá bông đã giảm khoảng 18% do tác động của đại dịch COVID-19 cùng với việc đóng cửa của các nhà máy dệt, nhất là sự sụt giảm mức cầu 12% trong cả năm 2020.
Phiên 28/5, giá cà phê Arabica giao tháng 7 trên sàn ICE US chạm mức thấp nhất trong 3 tháng qua, trong khi giá cà phê Robusta giao tháng 7 cũng giảm gần 3%.
Trong phiên giao dịch 27/5, giá đường có sự biến động mạnh nhất trong nhóm hàng nguyên liệu công nghiệp. Giá đường thô kì hạn tháng 7 trên sàn ICE US (New York) giảm 2,26% xuống mức 10,8 US cents/pound, sau khi liên tiếp đón nhận những tín hiệu thị trường bất lợi.
Máy vi tính, sản phẩm điện tử, linh kiện; hàng dệt may và máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác là ba nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang nước bạn, với kim ngạch đều đạt trên 600 triệu USD.
Diễn biến giá đường trong vòng hai tuần trở lại đây cho thấy xu hướng hồi phục, thoát khỏi vùng đáy kể từ cuối tháng 4, nhưng vẫn chậm so với kì vọng của giới đầu tư, do nhu cầu yếu.
Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Brazil trong tháng 4/2020 đạt 170,85 triệu USD, xuất khẩu hơn 90 triệu USD. Cán cân thương mại thâm hụt 80,85 triệu USD.
Hãng Care Ratings cảnh báo, mức tiêu thụ đường tại Ấn Độ vẫn sẽ gặp khó khăn trong một vài tháng tới, do các biện pháp phong tỏa tiếp tục kéo dài tại nước này.
Báo cáo sơ bộ tình hình xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải quan Việt Nam cho biết, trong hai tuần đầu tháng 5, Việt Nam đã nhập khẩu khoảng 31,6 nghìn tấn cao su, tăng 0,28% so với cùng kỳ tháng trước và tăng 18,55% so với cùng kì năm 2019.
Giá đường kỳ hạn tháng 7 trên sàn ICE US tăng 0,46%, lên mức 10,85 US cents/pound. Giá đường nhận được hỗ trợ nhờ vào đà tăng của giá dầu và kì vọng lạc quan vào việc sớm tìm ra vaccine COVID-19.
Giá cacao trên sàn New York tăng nhẹ, sau khi chính phủ Bờ Biển Ngà hôm qua cho biết, trong tuần 11- 17/5, người nông dân nước đã chuyển tới các cảng 29,83 nghìn tấn để chờ xuất khẩu, giảm 0,8% so với cùng kì niên vụ trước.
Tính đến ngày 15/12, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước đạt 747,13 tỷ USD (vượt kỷ lục 732 tỷ USD của năm 2022), tăng 14,7% tương ứng tăng 95,98 tỷ USD về số tuyệt đối so với cùng kỳ năm 2023. Cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 23,57 tỷ USD.