Mặc dù giảm nhẹ trong phiên 30/12 với khối lượng giao dịch trất thấp, nhưng giá dầu thô vẫn chốt năm 2016 tăng mạnh nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2009 chủ yếu nhờ hai thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu thô của Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC).
Trong phiên 29/12, USD giảm mạnh so với yen do thị trường chốt lời với đồng bạc xanh sau đợt tăng mạnh và lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ kỳ hạn 10 năm xuống thấp nhất 2 tuần.
Trong phiên 22/12, USD giao dịch ở sát đỉnh 14 năm khi thị trường chốt lời và kinh tế Mỹ cho thấy những dấu hiệu tăng trưởng không đồng nhất; trong khi euro bật tăng trước hy vọng cứu trợ cho ngân hàng lớn thứ 2 của Italy.
Giá cao su kỳ hạn trên sàn TOCOM (Tokyo) sau khi chạm tới mức giá cao nhất trong vòng 1 năm rưỡi qua đã nhanh chóng quay đầu giảm do các nhà đầu tư ồ ạt chốt lời.
Trước lo ngại về những rủi ro chính trị ở châu Âu trong thời gian tới, USD đã giảm trong hai phiên liên tiếp cùng với lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tính đến phiên 28/11.
Trong phiên 20/10, giá dầu bất ngờ giảm trở lại do USD lên cao nhất 7 tháng, kích thích thị trường chốt lời với các màn đánh cược vào đà tăng giá của dầu thô.
Trong phiên 11/10, trong khi giới đầu tư tiếp tục đổ vốn mạnh vào USD trước khả năng cao Mỹ sẽ tăng lãi suất vào tháng 12/2016 thì thị trường lại quay lưng với chứng khoán do kết quả kinh doanh không mấy khởi sắc của khối doanh nghiệp.
Theo kết quả khảo sát của Kitco, có 60% chuyên gia trên Phố Wall và 74% nhà đầu tư trên Phố Chính dự báo thị trường vàng sẽ tiếp tục tăng giá nhờ quyết sách tháng 9 của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Cảnh báo của Thống đốc Fed Lael Brainard về việc Mỹ không nên bỏ chính sách hỗ trợ kinh tế quá sớm đã giúp giá vàng lấy lại một phần những gì đã mất sau 3 phiên giảm liên tiếp.
Phiên 7/9, giá vàng bất ngờ giảm do thị trường đặt lệnh chốt lời sau chuỗi tăng giá mạnh nhất hơn 2 tháng khi giới đầu tư đánh giá thấp khả năng Mỹ tăng lãi suất ngay trong tháng này.
Mỹ đưa ra mức thuế đối ứng với Việt Nam là 46%, trong khi Thái Lan chỉ bị áp mức 36%, Ấn độ 26%, Indonesia 32%, Malaysia 24%, Bangladesh 37%, Philippines 17%, Pakistan 29%...sẽ gây ra khó khăn rất lớn với hàng hoá Việt Nam.