Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công thương đang thu thập thông tin về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) đối với một số sản phẩm ván sợi có xuất xứ từ Thái Lan và Malaysia.
Brazil thông báo tiến hành rà soát hoàng hôn (sunset review) biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm lốp xe đạp nhập khẩu từ Việt Nam, Ấn Độ và Trung Quốc.
Trên cơ sở theo dõi diễn biến của các biện pháp phòng vệ thương mại trên thế giới, Bộ Công Thương đã trao đổi với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam về việc tăng cường kiểm tra việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ Việt Nam cho hàng xuất khẩu, trong đó đặc biệt lưu ý tới một số mặt hàng có nguy cơ cao trong việc làm giả xuất xứ Việt Nam.
Brazil bắt đầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm lốp xe máy từ tháng 12/2013 với mức thuế dành cho các nhà xuất khẩu sản phẩm bị điều tra Việt Nam thuộc đối tượng bị đơn bắt buộc là 1,8 USD/kg, mức thuế toàn quốc là 7,79 USD/kg.
Malaysia sẽ tiếp tục vụ việc điều tra và sẽ áp thuế chống bán phá giá tạm thời đối với một số sản phẩm sắt hoặc thép cuộn hợp kim và không hợp kim cán phẳng mạ hoặc tráng kẽm từ Việt Nam ở mức 0% đến 15,69%; từ Trung Quốc là 0% - 16,13%. Thời gian áp dụng là 120 ngày kể từ ngày 8/11.
Mới đây, Bộ Công Thương vừa ban hành 2 quyết định về việc giữ nguyên việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép mạ và thép hình chữ H xuất xứ từ nước Trung Quốc và Hàn Quốc.
Theo Cục Phòng vệ Thương mại, thời gian tới Toà án thương mại quốc tế Canada (CITT) sẽ tiếp tục điều tra thiệt hại đối với ngành sản xuất nội địa và dự kiến ban hành kết luận cuối cùng vào ngày 21/12.
Ngày 2/10, Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định tiến hành rà soát cuối kỳ đối với vụ việc áp dụng chống bán phá giá thép không gỉ cán nguội nhập khẩu vào Việt Nam.
Thị trường hàng hóa ngày 20/8 nổi bật với thông tin kim ngạch xuất khẩu gạo sang Algeria đạt 4,72 triệu USD, giảm 55% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái. Ấn Độ xác định biên độ phá giá dành cho các nhà sản xuất, xuất khẩu sợi Nylon Filament của Việt Nam là 0 - 55%.
Ấn Độ xác định biên độ phá giá dành cho các nhà sản xuất, xuất khẩu sợi Nylon Filament của Việt Nam là 0 - 55%. Biện pháp chống bán phá giá dưới dạng thuế nhập khẩu bổ sung trong thời hạn 5 năm.
EEC cáo buộc rằng trong giai đoạn 2015-2017 lượng nhập khẩu thép hợp kim và không hợp kim vào khối này tăng đáng kể, dẫn đến việc sụt giảm thị phần và gây ra thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa.
Malaysia thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm sắt hoặc thép cuộn hợp kim và không hợp kim cán phẳng mạ hoặc tráng kẽm có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Trung Quốc và Việt Nam.
Ấn Độ vừa công bố bản dữ liệu trọng yếu trong vụ việc điều tra chống bán phá giá với sợi Nylon Filament Yarn (Multi Filament) nhập khẩu từ EU và Việt Nam, xác định một số nhà xuất khẩu của Việt Nam có bán phá giá vào thị trường nước này với mức biên độ từ 0% – 55%.
Theo quyết định này, mức thuế chống bán phá giá mới hầu như không đổi so với mức thuế cũ, ngoại trừ PT Jindal Stainless Indonesia. Theo đó, mức thuế đối với công ty này giảm từ 13,03% xuống còn 6,64%.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.