Giá quặng sắt đã giảm 30% trong năm nay do lo ngại nhu cầu của Trung Quốc đang gặp khó khăn trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế chậm lại và ngành bất động sản vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi rõ ràng.
Với đà phục hồi hiện nay, dự báo sản xuất thép thành phẩm năm 2024 có thể đạt 30 triệu tấn, tăng 7% so với năm 2023. Tuy nhiên, sự phục hồi này không chắc chắn và các doanh nghiệp thép còn gặp nhiều khó khăn, nhất là sức ép từ thép Trung Quốc.
Theo Reuters, việc Tổng thống Mỹ Joe Biden yêu cầu tăng gấp ba mức thuế đối với thép nhập khẩu của Trung Quốc đã giáng một đòn mạnh vào một ngành công nghiệp vốn đang phải đối mặt với những lo ngại lớn hơn về nhu cầu nội địa suy giảm.
Để tăng xuất khẩu nhưng vẫn tránh được tác động từ các vụ kiện, các chuyên gia cho rằng, cần hoàn thiện khung khổ pháp lý cũng như nâng cao hơn nữa khả năng phòng vệ từ chính các doanh nghiệp.
Ngày 18/6, Nhật Bản đã khởi kiện lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vì cho rằng Chính phủ Hàn Quốc áp thuế chống bán phá giá không công bằng đối với các sản phẩm thép của nước này.
Indonesia vừa công bố áp dụng thuế chống bán phá giá (CBPG) lên tôn mạ màu nhập khẩu từ Trung Quốc và Việt Nam với mức thuế từ 12% tới 28,5% trong 5 năm. Trong đó Hoa Sen và Nam Kim chịu mức thuế lần lượt là 12% và 19,2%.
Trong dài hạn hai doanh nghiệp HPG và HSG có thể bị ảnh hưởng do những nước nhập khẩu thép từ Việt Nam sẽ lợi dụng lý do “chống tránh thuế CBPG và CTC” để áp thuế lên các sản phẩm nhập khẩu từ Việt Nam.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.