Giữa bối cảnh những đồn đoán về khả năng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sắp nâng lãi suất ngày càng mạnh hơn, đồng USD đang chứng kiến tuần tăng giá ấn tượng tại thị trường châu Á.
Việc London sẽ rời Liên minh châu Âu cuối tháng 3/2017 đã kéo đồng bảng Anh xuống mức thấp nhất trong lịch sử so với các loại tiền tệ khác, khiến cho các nhà đầu tư bất động sản đến từ châu Á bắt đầu cân nhắc lại các quyết định.
Khối Nghiên cứu Kinh tế của Ngân hàng HSBC vừa công bố bảng “Phân tích số liệu: thương mại châu Á liệu có phục hồi?” với kỳ vọng, ngân hàng trung ương sẽ nới lỏng chính sách sẽ diễn ra vào cuối năm 2016 ở đa số các nước.
Việc mở con đường đi bộ đầu tiên Nguyễn Huệ tại TP HCM và mở rộng các phố đi bộ quanh Hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội là những “đốm sáng” của quá trình phát triển không gian công cộng ở Việt Nam.
Theo JLL, chỉ số minh bạch của thị trường bất động sản Việt Nam xếp thứ 68 trên toàn cầu. Trong khi nước dẫn đầu khu vực là Singapore xếp thứ 11 và nước cuối bảng là Myanmar xếp thứ 95.
Trong top 20 thành phố có ngành bán lẻ tăng trưởng nhất toàn cầu có 12 thành phố thuộc khu vực châu Á và tám trong số đó đến từ Trung Quốc, đang được giới đầu tư săn lùng để tìm kiếm cơ hội, theo Jones Lang LaSalle (JLL) Việt Nam.
Xu hướng “lãi suất thấp để phát triển bền vững” trên toàn cầu hiện nay đã khiến bất động sản không còn là một kênh đầu tư thay thế, mà trở thành loại tài sản sinh lời chính thống của các nhà đầu tư Châu Á.
Khi tỉ suất lợi nhuận toàn cầu liên tiếp giảm, nhà đầu tư Châu Á bắt đầu coi nhà ở sinh viên là phân khúc bất động sản “thay thế”, nhằm tìm kiếm những cơ hội sinh lời mới.
Các chuyên gia cho rằng giá bất động sản nói chung và giá nhà ở nói riêng đang bước vào giai đoạn "uptrend" (xu hướng tăng giá) trong 10 năm tiếp theo. Riêng trong năm 2025, giá sản phẩm được mở bán mới có thể tăng trưởng một chữ số. Lưu ý rằng đà tăng này không thể đột biến trong ngắn hạn mà cần trải qua giai đoạn tích lũy.