Thị trường cao su tiếp tục diễn biến tiêu cực do lo ngại suy thoái kinh tế toàn cầu ngày càng gia tăng, trong đó, giá cao su tại Nhật Bản cũng chịu thêm áp lực từ việc đồng yên mạnh lên.
Thị trường cao su Trung Quốc, Nhật Bản đồng loạt tăng đáng kể trong phiên hôm qua nhờ sự hỗ trợ của giá dầu thô. Tuy nhiên, diễn biến tiêu cực các phiên gần đây đã kéo các thị trường đồng loạt giảm đáng kể trong tuần qua.
Thị trường cao su Trung Quốc và Nhật Bản quay trở lại diễn biến bất ổn trước tình hình gia tăng căng thẳng thương mại toàn cầu và lo ngại về suy thoái kinh tế Mỹ.
Thị trường cao su ghi nhận mức giảm mạnh nhất của thị trường Nhật Bản kể từ cuối tháng 8 năm ngoái. Nhà đầu tư lo ngại kinh tế Trung Quốc giảm phát trong điều kiện thuế quan căng thẳng từ Mỹ.
Thị trường cao su mở cửa phiên đầu tuần với diễn biến đi ngang ở Trung Quốc và Nhật Bản, thể hiện tâm lý dè dặt của nhà đầu tư trước tình hình căng thẳng thương mại toàn cầu.
Giá cao su tại Thái Lan chứng kiến sự đảo chiều mạnh mẽ khi tăng 3,5% trước tâm lý lo ngại nguồn cung cao su sụt giảm. Trong khi đó, thị trường Trung Quốc tiếp tục lao dốc.
Thị trường cao su mở cửa phiên giao dịch đầu tuần với diễn biến trái chiều do tâm lý dè dặt trước khi Mỹ triển khai thuế quan 25% đối với Mexico và Canada từ ngày 4/3/2025.
Thị trường cao su chứng kiến một tuần biến động tiêu cực khi giá cao su chịu ảnh hưởng bởi các lo ngại về căng thẳng thương mại toàn cầu và các mức thuế quan sắp được áp dụng.
Trong đàm phán, Việt Nam cần nhấn mạnh chương trình cải cách kinh tế tổng thể và không nên đàm phán với Mỹ theo từng lĩnh vực, vì Mỹ đã áp thuế toàn diện để tránh việc phải quản lý hàng trăm lĩnh vực cùng lúc.