Nhằm nhanh chóng đưa Thuận An trở thành trung tâm đô thị - dịch vụ của Bình Dương, tỉnh sẽ đầu tư 6,000 tỷ đồng nhằm nâng cấp cơ sở hạ tầng cùng loạt dự án giao thông tại nơi này.
Năm 2022, các KCN tỉnh Bình Dương đặt mục tiêu thu hút hơn 1 tỷ USD vốn FDI và hơn 1.000 tỷ đồng vốn đầu tư trong nước, thu hút 100 - 120 dự án đi vào hoạt động.
Quốc lộ 13 từ cổng chào Vĩnh Phú đến nút giao Lê Hồng Phong dài 12,7 km, được mở rộng lên 8 làn xe với kinh phí gần 1.400 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành trong năm 2023.
So với TP HCM, hai địa phương này có nguồn cung sơ cấp và lượng giao dịch vượt mạnh, được thúc đẩy bởi các yếu tố như hạ tầng giao thông liên tỉnh cải thiện, quỹ đất lớn, giá đất rẻ hơn,...
Tỉnh Bình Dương đặt mục tiêu phát triển 1 triệu căn nhà ở cho công nhân, người lao động trong giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030. Theo đó, nguồn vốn dành cho nhà ở xã hội, nhà tái định cư vào khoảng 21.050 tỷ đồng.
Là địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề trong đợt dịch COVID-19 lần thứ 4, tới nay, tỉnh Bình Dương đã dần cho phép nhiều hoạt động kinh doanh, dịch vụ hoạt động trở lại. Những khu phố ẩm thực, nhà hàng, quán ăn cũng đã dần sôi động sau thời gian dài im ắng.
Ngày 5/10, tại tỉnh Bình Dương đã tổ chức Lễ khởi công công trình xây dựng đường từ ngã ba Tam Lập đến Bàu Bàng và công trình xây dựng đường từ Tân Long - Lai Uyên thuộc tuyến đường Tạo lực Bắc Tân Uyên - Phú Giáo - Bàu Bàng với tổng mức đầu tư gần 1.646 tỷ đồng do UBND huyện Bàu Bàng phối hợp huyện Phú Giáo tổ chức.
Tỉnh Bình Dương cho phép các thành phố, huyện, thị xã quyết định mở cửa trở lại các ngành, lĩnh vực kinh doanh và các chợ truyền thống tùy theo tình hình từng địa phương.
Bức tranh kinh doanh một số ngân hàng tiết lộ kết quả kinh doanh khả quan mức tăng trưởng hai, ba chữ số, trong khi có nhà băng đã chuyển từ lỗ sang lãi trong quý đầu năm.