Khi giao thông hàng hải suy giảm ở Biển Đỏ và khi các tuyến đường khác bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu cùng các yếu tố khác, cơ hội mới cho thương mại toàn cầu đang mở ra ở châu Á.
Cơ quan Điều hành thương mại hàng hải Vương quốc Anh (UKMTO) cho biết ngày 15/7, một tàu thương mại tại Biển Đỏ đã bị tên lửa và 3 thuyền nhỏ tấn công.
Cước tàu biển tăng 50-70% khi căng thẳng Biển Đỏ leo thang, khiến doanh nghiệp lo ngại và đề nghị có chế tài xử lý hãng tàu lợi dụng tình hình tăng phí.
Thương mại hàng hoá của Việt Nam với châu Âu và Bắc Mỹ chiếm tới 28,4% tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2023. Do vậy, tác động của cuộc xung đột Biển Đỏ đến thương mại hàng hoá Việt Nam là không hề nhỏ.
Các cuộc tấn công của lực lượng Houthi ở Yemen đã làm gián đoạn hoạt động thương mại quốc tế trên tuyến đường vận chuyển ngắn nhất giữa châu Âu và châu Á.
Dự kiến ngày 6/2, Bộ Công Thương sẽ phối hợp với Bộ Giao thông Vận tải và Bộ Ngoại giao họp bàn giải pháp gỡ khó cho doanh nghiệp trước căng thẳng Biển Đỏ.
Các chuyên gia lo ngại nếu xung đột tại Biển Đỏ gia tăng có thể gây đứt gãy chuỗi cung ứng, đẩy giá dầu lên cao làm gia tăng lạm phát. Điều này sẽ gây bất lợi rất lớn đến Việt Nam nhất là trong việc phục hồi xuất khẩu.
Theo Viện Kinh tế Thế giới Kiel (IfW) của Đức, khối lượng container được vận chuyển qua khu vực này trong tháng 12/2023 đã giảm hơn một nửa và hiện thấp hơn gần 70% so với khối lượng bình thường.