Mặc dù, đầu tư công và xuất khẩu đều có sự hồi phục mạnh mẽ song tác động lan toả của hoạt động đầu tư công và xuất khẩu sang toàn bộ nền kinh tế vẫn còn rất yếu.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Ngoại giao, đặc biệt là Đại sứ quán ở các nước trong xúc tiến thương mại nông lâm thủy sản.
Trên thực tế, dù đơn hàng đã quay trở lại nhưng do đơn giá chưa thể phục hồi như kỳ vọng nên nhiều doanh nghiệp đang thận trọng trong việc ký kết hợp đồng xuất khẩu.
Là điểm sáng trong hoạt động xuất khẩu, ngay từ những tháng đầu năm xuất khẩu gạo đã ghi nhận mức tăng trưởng tốt, thậm chí đột biến ở những thị trường mới.
Theo Thủ tướng khi giá một số mặt hàng đang tốt thì phải tranh thủ cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu, vừa phải chia sẻ với các đối tác, không lợi dụng khi các đối tác khó khăn.
Nhiều doanh nghiệp lớn về xuất khẩu cao su, gỗ, đá, thép, cá tra... của Việt Nam dự kiến hưởng lợi nhờ sự phục hồi của thị trường Mỹ và ưu thế về các chính sách thuế.
Mối quan hệ của Việt Nam và Cộng hòa Séc không ngừng được củng cố và phát triển trong suốt hơn 70 năm qua. Hợp tác song phương trong lĩnh vực nông nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực.
Nông sản thực phẩm là một trong các nhóm sản phẩm của Việt Nam có tiềm năng xuất khẩu mang lại giá trị cao ở thị trường các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU).
Hội đồng quản trị Savimex đề xuất chia cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt 5% và thưởng cổ phiếu 15%, trong bối cảnh doanh nghiệp vừa bị lỗ 10 tỷ đồng trong năm ngoái.
Mới đầu năm ra quân nhưng xuất khẩu hàng hoá đã có nhiều tín hiệu tích cực. Là nền kinh tế có độ mở cao, Việt Nam không thể tránh khỏi ảnh hưởng biến động từ bên ngoài trước những rủi ro, thách thức còn rất lớn của kinh tế thế giới trong năm 2024.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.