Thị trường vàng trong nước có nhiều chuyển biến tích cực sau khi Nghị định 24 về quản lý kinh doanh vàng có hiệu lực từ tháng 5/2012. Thị trường không còn những "cơn sốt" vàng miếng như trước đây, nhưng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành cũng gặp nhiều khó khăn, nhất là khi giá cả thị trường vàng bạc trong nước hầu như không bắt nhịp với thị trường thế giới.
Để khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh vàng có điều kiện đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu, nhất là trong thời kỳ dịch COVID-19, Hiệp hội Kinh doanh Vàng Việt Nam (VGTA) vừa có văn bản kiến nghị Bộ Tài chính tiếp tục giữ nguyên mức thuế xuất khẩu vàng trang sức mỹ nghệ bằng 0%.
Cơ quan Hải quan cho biết tiêu chuẩn giữa các mặt hàng vàng có thuế suất 0% và 2% rất khó phân biệt, vướng mắc trong khâu kiểm tra. Do đó, Bộ Tài chính đề xuất Chính phủ thống nhất chung mức xuất khẩu 2% đối với mặt hàng vàng trang sức, kỹ nghệ.
Số liệu công bố hôm 26/7 cho biết, nhập khẩu vàng ròng của Trung quốc thông qua đường dẫn Hồng Kông tăng 40,3% trong tháng 6 so với mức cao nhất kể từ tháng 3/2017 trong tháng trước.
Đẩy mạnh xuất khẩu vàng để tái tạo ngoại tệ cũng là một trong những giải pháp khả thi để chuyển hóa vàng trong dân cho đầu tư phát triển kinh tế của đất nước.
Mặc dù giảm nhẹ trong phiên 21/12 nhưng giá vàng vẫn ở trên đáy 10 tháng rưỡi khi một số nhà đầu tư tận dụng thời điểm vàng rẻ và USD rớt đỉnh để mua vào tích trữ.
Trong khi xuất khẩu vàng trang sức sang Mỹ, Bỉ, Pháp, Australia,... giữ ở mức ổn định thì xuất khẩu mặt hàng này sang Thụy Sỹ lại bất ngờ tăng tới hơn 2.300%. Vì sao năm nay Thụy Sỹ lại nhập nhiều vàng trang sức của Việt Nam đến vậy?
Tính đến cuối tháng 9, hơn một nửa số ngân hàng công bố ghi nhận lợi nhuận trước thuế đạt trên 70% kế hoạch lợi nhuận năm 2024. Kienlongbank tạm dẫn đầu khi đã thực hiện được 95,1% mục tiêu lợi nhuận năm 2024.