Cục Xuất nhập khẩu dự báo trong tháng 11, xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam sẽ thuận lợi hơn khi các thị trường xuất khẩu chính như Mỹ, Ấn Độ đang có dấu hiệu phục hồi, giá xuất khẩu có xu hướng tăng.
Số liệu Tổng cục Hải quan cho hay, tháng 7 xuất khẩu tiêu giảm 12% về lượng và giảm gần 5% kim ngạch so với tháng trước đó, đạt 18.026 tấn trị giá gần 45 triệu USD với giá trung bình 2.490 USD/tấn.
5 tháng đầu năm 2020, Việt Nam và Brazil là 2 nguồn cung hạt tiêu lớn nhất cho thị trường Pháp. Trong đó, Pháp tăng nhập khẩu hạt tiêu từ Việt Nam, nhưng giảm nhập khẩu từ Brazil.
Bức tranh ngành tiêu trong nửa đầu năm 2020 vẫn ảm đạm khi liên tiếp hứng chịu những “quả tạ” lớn như dịch COVID-19, giá tiêu thấp, bên dưới giá thành sản xuất, tiêu chết hàng loạt…
Xuất khẩu tiêu trong tháng 6 giảm giảm 33,4% về lượng và giảm 37,3% về trị giá so với cùng kì năm ngoái xuống còn lần lượt 20,45 nghìn tấn, trị giá 47,16 triệu USD.
Mỗi tấn tiêu xuất khẩu trong 6 tháng đầu năm nay có giá gần 2.134 USD, giảm khoảng 17% so với cùng kì năm trước. Phần lớn các nước EU là nhưng thị trường tiêu Việt Nam xuất được giá nhất.
Ngành công nghiệp gia vị của Ấn Độ lo ngại về việc tăng nhập khẩu hạt tiêu đen từ Sri Lanka kể từ tháng 8 mặc dù giá nội địa ở nước láng giềng giảm xuống dưới mức giá nhập khẩu tối thiểu (MIP) do chính phủ Ấn Độ ấn định.
Cục Xuất nhập khẩu cho hay, giá hạt tiêu toàn cầu tăng do nguồn cung hạn chế. Tại các tỉnh Tây Nguyên của Việt Nam, mưa lớn kéo dài gây ngập úng, khiến hàng trăm ha cây hạt tiêu chết hàng loạt.
Những ngày đầu tháng 10, giá hạt tiêu đen tăng từ 8,2 – 10,4% so với cùng thời điểm tháng trước do nhu cầu xuất khẩu tăng và thời tiết mưa nhiều đã hỗ trợ giá hạt tiêu trong nước.
Trong tháng 9, giá hạt tiêu tăng 1.000 - 2.000 đồng/kg tùy khu vực. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, giá hạt tiêu tăng do nhu cầu có sự khởi sắc.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…