Hãng Xiaomi vừa tiết lộ lỗ hơn 1 tỷ USD trong ba tháng đầu năm. Thông tin này xuất hiện đúng lúc nhà sản xuất điện thoại thông minh Trung Quốc chuẩn bị thuyết phục các nhà đầu tư về đợt chào bán cổ phiếu công khai ban đầu (IPO) lớn nhất kể từ năm 2014.
Theo báo cáo từ Công ty Chứng khoán Bản Việt VCSC), dù có tiềm năng lớn từ mảng kinh doanh hàng tiêu dùng nhưng trọng tâm của DGW trong năm 2018 có thể vẫn xoay quanh việc hợp tác với Xiaomi. Hàng tiêu dùng sẽ là câu chuyện cho những năm tới.
Lei Jun, tỷ phú đồng sáng lập và là giám đốc điều hành của Xiaomi, nhà sản xuất điện thoại thông minh và hàng tiêu dùng Trung Quốc, rất muốn viết vào điều lệ và lịch sử công ty một điều, đó là “Đừng tham lam”.
Sau khi đầu tư vào Tập đoàn Alibaba và Tập đoàn Xiaomi, để tìm kiếm sản phẩm đột phá mới trong lĩnh vực công nghệ, quỹ GIC Singapore đang để ý đến Trung Quốc như là thung lũng Silicon thứ hai.
Xiaomi đã hoàn thành mục tiêu doanh thu 100 tỷ Nhân dân tệ (15,8 tỷ USD) năm 2017, Giám đốc điều hành hàng đầu tại công ty điện tử Trung Quốc chia sẻ với CNBC.
4 gã khổng lồ công nghệ của Trung Quốc đang lợi dụng sự thiếu cạnh tranh nước ngoài để tạo ra những con số tăng trưởng bùng nổ - một số còn vượt trội hơn so với doanh nghiệp Mỹ.
Phát triển hệ sinh thái khác biệt là chiến lược giúp Xiaomi phục hồi sau khủng hoảng, trở thành nhà cung cấp điện thoại thông minh sánh ngang Samsung, Apple.
Theo nhà phân tích KBSV, sau thời gian tăng nóng và kéo dài xuyên suốt từ 3 - 4 tháng, đến nay nhiều cổ phiếu khoáng sản đã đột ngột quay đầu giảm mạnh. Diễn biến này phản ánh tâm lý chốt lời của nhà đầu tư và cũng phù hợp với thực tế khi nhiều cổ phiếu khoáng sản có mức tăng bằng lần, trong khi nội tại doanh nghiệp chưa thể có sự cải thiện tương ứng.