Giá dầu thô đã giảm 5% trong phiên giao dịch hôm qua (7/6), mức giảm lớn nhất kể từ tháng 3 sau khi đón nhận một báo cáo của chính phủ Mỹ cho biết dự trữ dầu thô và nhiên liệu của nước này tăng vọt bất ngờ trong thời điểm thông thường mọi năm giảm.
Chốt phiên 19/1, giá dầu tăng nhẹ khi Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) xác nhận nguồn cung trên thị trường dầu đang bị thắt chặt. Tuy nhiên, đà phục hồi bị hạn chế vì thông tin tồn kho dầu thô tại Mỹ tăng.
Đầu phiên 9/1 tại thị trường châu Á, giá dầu bất ngờ giảm nhẹ, dứt chuỗi tăng 3 phiên của tuần trước khi Iran tăng xuất khẩu dầu thô và các công ty năng lượng Mỹ liên tiếp mở giàn khoan.
Trong những giờ giao dịch đầu tiên của năm 2017, giá dầu thô tăng nhẹ 0,5 – 0,6% tại thị trường châu Á, ngày càng nhiều nhà đầu tư trở lại sàn giao dịch với kỳ vọng lớn vào hai thỏa thuận cắt giảm sản lượng của các nước xuất khẩu dầu mỏ.
Dù lượng người tham gia giao dịch khá thưa thớt sau nghỉ lễ nhưng giá dầu thô vẫn tăng tiếp 1,7% trong phiên 27/12 trước thời điểm Hiệp hội Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và một số nước khác triển khai thỏa thuận cắt giảm sản lượng.
Giá dầu phiên 12/10 giảm sau khi OPEC công bố báo cáo cho thấy sản lượng của khối tăng và số liệu cho thấy lượng dầu lưu kho của Mỹ tăng lần đầu tiên trong 6 tuần qua.
Giá dầu phiên 5/10 tăng 2%, chạm mức đỉnh kể từ tháng 6/2016, khi lượng dầu lưu kho của Mỹ tuần qua bất ngờ giảm, làm tăng hy vọng các nước sản xuất sẽ nhất trí giảm sản lượng vào tháng tới.
Giá dầu phiên 4/10 giảm khi USD mạnh lên lấn át sự lạc quan về thỏa thuận cắt giảm sản lượng của OPEC. Tuy nhiên, đà giảm chững lại sau khi số liệu cho thấy lượng dầu lưu kho của Mỹ tuần qua giảm.
Giá dầu phiên 3/10 tăng 1% với giá dầu Brent vượt mốc 50 USD/thùng lần đầu tiên kể từ tháng 8 và giá dầu Mỹ lên cao nhất 3 tuần sau khi lãnh đạo Iran kêu gọi các nước ngoài OPEC cùng hỗ trợ giá dầu.
Giá dầu phiên 29/9 tăng 1% với dầu Brent tiến sát mốc 50 USD/thùng khi giới đầu tư lạc quan về kế hoạch cắt giảm sản lượng đầu tiên 8 năm qua của OPEC.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.