Chơi bóng đá ở World Cup là giấc mơ của hàng triệu đứa trẻ và người hâm mộ thể thao trên toàn thế giới, và giải đấu sắp tới tại Nga cũng không phải ngoại lệ.
Ngày 14-6, ông Nguyễn Hà Nam - trưởng Ban thư ký biên tập Đài truyền hình VN (VTV), cho biết các quán cà phê, nhà hàng, tụ điểm công cộng nếu muốn phát sóng World Cup 2018 phải được sự đồng ý của FIFA.
43 trong số 64 trận đấu trong vòng chung kết World Cup năm nay sẽ diễn ra trong giờ giao dịch ở Mỹ Latinh hay châu Âu, điều đã từng cho thấy sẽ ảnh hưởng lớn đến hành vi của thị trường.
Tờ tiền mệnh giá 100 Ruble của Nga trị giá khoảng 1,6 USD được in bằng chất liệu polymer với chủ đề chủ đạo về bóng đá, nhất là hình ảnh về thủ môn huyền thoại Liên Xô Lev Yashin đã được giới hâm mộ bóng đá săn lùng trong những ngày vừa qua.
Còn ít ngày nữa World Cup 2018 sẽ diễn ra. Trong không khí mong đợi, thị trường chứng khoán vẫn đang diễn ra đầy biến động. Nhưng liệu tháng World Cup, mọi thứ sẽ diễn ra tốt đẹp?
VTV công bố mức giá quảng cáo cao kỷ lục cho World Cup. Để quảng cáo tại trận chung kết, doanh nghiệp phải trả số tiền 500 triệu đồng cho 30 giây, và 250 triệu đồng cho 10 giây.
HTV đã ký hợp đồng chia sẻ “sóng sạch” World Cup 2018 từ VTV, không có logo, quảng cáo. Từ đó đài này có thể chủ động khai thác nội dung theo ý của mình.
Chậm trễ mua bản quyền truyền hình World Cup 2018, VTV đã phải hứng chịu những lời chỉ trích gay gắt từ dư luận. Ngay cả khi vấn đề này đã được chốt hạ, những “tiếng bấc tiếng chì” vẫn chưa ngừng lại. Nhưng nỗi khổ của VTV thì đã mấy ai hiểu được?
Chỉ còn chưa đầy một tuần nữa FIFA World Cup 2018 tại Nga sẽ diễn ra. World cup mang về cho FIFA nguồn doanh thu hàng tỷ USD cùng lợi nhuận hàng trăm triệu USD. Năm 2014 là kỷ lục nhờ nguồn thu vé khổng lồ.
VTV vừa thông báo đã mua được bản quyền World Cup 2018 với giá 10,3 triệu USD vào phút chót sau một thời gian dài đàm phán bế tắc với Infront Sports and Media. Vậy các nước trong khu vực đã bỏ ra bao nhiêu để sở hữu bản quyền World Cup?
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.