Văn phòng Phân tích Kinh Tế, cơ quan thuộc Bộ Thương mại Mỹ, vừa công bố danh sách các nước đầu tư trực tiếp nhiều nhất vào Mỹ năm 2016. Tuy nhiên, đáng ngạc nhiên là Trung Quốc không đứng trong top 10.
Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính chung trong 8 tháng năm 2017, tổng vốn FDI đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn, mua cổ phần là 23,36 tỷ USD, tăng 45,1% so với cùng kỳ năm 2016.
Dòng vốn FDI đổ vào bất động sản cho thấy sức hút tiềm năng của thị trường này. Tuy nhiên, đã đến lúc cần có sự nhìn nhận, đánh giá về hiệu quả của đồng vốn, chứ không chỉ nhìn vào số lượng vốn đăng ký.
Bloomberg vừa công bố kết quả phân tích của nhóm chuyên gia đến từ Citigroup về sự đổi mới của thị trường tài chính nội địa Trung Quốc trong việc thu hút vốn FDI. Theo đó, Trung Quốc kỳ vọng sẽ thu hút hơn 3 nghìn tỷ USD vốn FDI vào năm 2025. Liệu đây có phải là một tham vọng quá lớn?
Trong 5 tháng đầu năm, Việt Nam có 939 dự án cấp phép mới nhận được gần 5,6 tỷ USD vốn FDI. Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn NSNN cũng đạt 88.800 tỷ đồng, bằng gần 31% kế hoạch năm.
Tính đến 20/5, dòng vốn FDI cho thấy có 2.061 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài với tổng giá trị góp vốn là 1,79 tỷ USD, tăng 116,2% so với cùng kỳ.
Hải Phòng có thêm 6 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký đầu tư mới với tổng mức đầu tư 57,34 triệu USD; 9 dự án điều chỉnh tăng vốn với số vốn tăng 151,18 triệu USD trong 3 tháng năm, tăng 15,98% so với cùng kỳ.
Trong hai tháng đầu năm 2017, Thành phố Hồ Chí Minh đã thu hút được 443,1 triệu USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tăng 61,3% so với cùng kỳ năm trước.
Chuyên gia Đinh Tuấn Minh lo ngại dòng vốn FDI trong giai đoạn tới sẽ hạn chế. Do đó, để Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng 6,7%, chính sách khuyến khích khu vực tư nhân tham gia đầu tư sẽ trở nên rất cần thiết.
Theo dự báo của một số công ty chứng khoán, thị trường vẫn tiếp tục giằng co trước ngưỡng kháng cự cứng và có thể tiếp tục diễn biến này cho đến khi một cây nến chỉ hướng xuất hiện.