Tháng 10/2017, SCIC dự kiến thoái tiếp 3,33% cổ phần tại Vinamilk. Thị trường đang chờ đợi những thay đổi trong phương thức thoái vốn của SCIC, đặc biệt khi bài học bán “ế” cổ phần Vinamilk vào tháng 12/2016 vẫn còn đó.
Trong số các doanh nghiệp niêm yết, Vinamilk là doanh nghiệp có LNST cao nhất ghi nhận 2.917 tỷ đồng trong quý II. Công ty Cổ phần Bến xe Miền Tây (Mã: WCS) tiếp tục là doanh nghiệp có EPS cao nhất với EPS 6 tháng đạt 10.538 đồng.
Sữa Mộc Châu được xem là tài sản quan trọng nhất của GTNFoods, là yếu tố tác động lớn nhất đến công ty trong tương lai. Tuy nhiên, công ty đang gặp khó trong việc phát triển kênh phân phối sản phẩm chứ không phải ở sản lượng.
Hiện F&N Diary Investments sở hữu gần 232,75 triệu cổ phiếu, chiếm tỷ lệ 16,04% vốn cổ phần Vinamilk. Nếu giao dịch lần này thành công, F&N sẽ nâng sở hữu lên 17,04%.
Theo RongViet Research, giá nguyên liệu đầu có thể ảnh hưởng đến kết quả 6 tháng cuối năm. Vinamilk có thể bù đắp bằng việc tăng giá bán nhưng mức tăng sẽ không quá 3% (phụ thuộc vào tăng trưởng sản lượng).
Về tình hình cổ phần hóa tại Sabeco, Công ty hiện đang lựa chọn đơn vị nhà thầu tư vấn thoái vốn Nhà nước. Habeco đang xử lý vướng mắc trong thỏa thuận hợp tác với Carlsberg Breweries A/S.
Giá giao dịch bình quân là 37.720 đồng/cp thông qua phương thức giao dịch thỏa thuận. Tổng số tiền Vinamilk bỏ ra để mua số cổ phiếu này ước tính gần 378 triệu đồng.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.