Nhiều vấn đề như thua lỗ, có dấu hiệu mất an toàn tài chính, hoạt động khai thác khoáng sản không đạt công suất theo giấy phép,... tại các doanh nghiệp nhà nước đã được Kiểm toán nhà nước nêu ra trong báo cáo 9 tháng đầu năm.
Theo Thanh tra Chính phủ, tính đến ngày 31/12/2017, các đơn vị thuộc Tập đoàn Cao Su Việt Nam (VRG) còn để hơn 10.710 ha đất bị lấn chiếm, tập trung ở các tỉnh Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.
8 tháng đầu năm 2020, Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam (Vinafor) ghi nhận 770 tỉ đồng tổng doanh thu công ty mẹ và 275 tỉ đồng lãi sau thuế, tương ứng thực hiện 79% và 92% kế hoạch cả năm.
Giảm ghi nhận lãi từ công ty liên doanh, liên kết khiến lợi nhuận của Vinafor suy giảm trong năm 2019. Mới lên sàn ngày 3/2, cổ phiếu VIF của Tổng công ty giảm 14%.
Rục rịch từ năm 2017, chốt lịch với cổ đông là tháng 9/2019, nhưng đi qua mốc thời gian này, kế hoạch lên sàn HNX của Tổng công ty cổ phần Lâm nghiệp Việt Nam (Vinafor) vẫn chưa nhúc nhích.
Qua kiểm toán, nhiều đơn vị sử dụng đất chưa hiệu quả, một số công ty lấn chiếm, tranh chấp hoặc sử dụng trái pháp luật. Đáng chú ý xuất hiện nhiều doanh nghiệp lớn có vốn Nhà nước.
Tính đến hết ngày 31/12/2016, tổng tài sản của VIF ở mức 5,275 tỷ đồng, giảm 19% so với đầu tháng 9, trong đó, tài sản ngắn hạn giảm từ 4.313 tỷ đồng xuống 2.775 tỷ đồng.
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.