Nhờ vào tăng trưởng thu nhập lại thuần, mua bán chứng khoán đầu tư mà lợi nhuận Vietbank vẫn đạt 76 tỷ đồng, tăng 77% trước áp lực chi phí dự phòng rủi ro tăng lên gấp gần 8 lần.
HĐQT Vietbank trình cổ đông về phương án tăng vốn hơn 1.000 tỷ đồng, chi 1.400 tỷ đồng mua lại tòa nhà LIM II, và chia thưởng 20% lợi nhuận trước thuế hàng năm cho cán bộ nhân viên.
Đây là lần thứ 4 VietBank gia hạn thời gian chốt danh sách cổ đông để đăng ký lưu ký cổ phiếu tập trung tại VSD và đăng ký giao dịch trên UPCoM. Tống số đăng ký là 324,9 triệu cổ phần VietBank, tương đương trị giá theo mệnh giá là 3.249 tỷ đồng.
Nhờ hoàn nhập chi phí dự phòng trong năm, lãi hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư thay vì lỗ như năm trước, Vietbank bất ngờ báo lãi sau thuế cả năm 2017 đạt trên 260 tỷ đồng, gấp 4 lần năm trước.
Mặc dù chi phí hoạt động tăng cao trong quý III/2017 nhưng do cắt giảm mạnh chi phí dự phòng nên VietBank vẫn báo lãi đột biến gần 11 tỷ đồng sau thuế trong khi cùng kỳ năm ngoái chỉ đạt 0,4 tỷ đồng.
VietBank mới chỉ chính thức được công nhận là công ty đại chúng từ ngày 17/4/2017, theo Công văn số 2028/UBCK-GSĐC của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. Từ đây, công chúng mới có điều kiện tiếp cận các thông tin tài chính liên quan tới ngân hàng này.
Sau 1 năm rời ghế Tổng Giám đốc, ông Nguyễn Thanh Nhung nay được HĐQT VietBank bổ nhiệm giữ quyền Tổng Giám đốc. Trong khi đó, ông Nguyễn Đăng Thanh thôi nắm giữ chiếc ghế nóng này. Điều đáng chú ý là hai cá nhân này thay phiên nhau giữ ghế nóng VietBank trong 1 năm qua.
Đại hội cổ đông bất thường của VietBank dự kiến được tổ chức vào cuối tháng 10 để bầu bổ sung ông Nguyễn Thanh Nhung, hiện giữ chức vụ Trợ lý Chủ tịch HĐQT được đề cử bởi nhóm cổ đông sở hữu gần 20,7% vốn của ngân hàng.
VietBank được phép nâng cấp hai phòng giao dịch Phú Nhuận và An Sương thành hai chi nhánh Bắc Sài Gòn và An Sương. Đồng thời, ngân hàng cũng được chấp thuận chuyển đổi 11 quỹ tiết kiệm thành 11 phòng giao dịch trên cùng địa bàn.
Sản phẩm tiết kiệm kỳ Tích Tài hạn 12 và 36 tháng được Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thương tín – VietBank thả nổi lãi suất với cam kết kết không thấp hơn lãi suất gửi ban đầu.
Văn bản chấp thuận tăng vốn có hiệu lực trong thời hạn 12 tháng. Trường hợp việc tăng vốn điều lệ chưa hoàn tất trong thời hạn cho phép, nếu ĐHĐCĐ VietBank thông qua việc thay đổi phương án tăng vốn điều lệ, văn bản này sẽ hết hiệu lực pháp lý.
Với nhận định trên, TS. Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê kiến nghị Chính phủ có các giải pháp để tăng thu nhập của người dân, kích thích tiêu dùng nội địa.