Kịch bản dòng tiền khớp lệnh tại các nhóm nhà đầu tư hầu như không có sự thay đổi so với tuần trước khi nhóm nhà đầu tư tổ chức và khối ngoại là tác nhân chính gây ra áp lực điều chỉnh rộng khắp thị trường với quy mô bán ròng lần lượt 712 tỷ và 1.186 tỷ đồng. Ngược lại, cá nhân trong nước vẫn duy trì đà mua ròng hơn 1.746 tỷ đồng.
Không còn khoản lãi mua rẻ công ty con và không còn được hoàn nhập trích lập dự phòng là nguyên nhân chính khiến lợi nhuận ròng Vinaconex giảm sâu so với cùng kỳ.
Ông Đào Ngọc Thanh - Chủ tịch HĐQT Vinaconex chia sẻ giá trị đầu tư công rất lớn nhưng lợi nhuận mảng này lại không cao. Tuy nhiên, Vinaconex vẫn phải làm vì đó là một trong những trụ cột chính của tổng công ty.
Sau khi hoàn tất bán 13 triệu cổ phiếu trong thời gian 20/3 - 27/3, Pacific Holdings tiếp tục đăng ký bán thêm 19,6 triệu cổ phiếu của Vinaconex (VCG).
Dù có lợi thế là đơn vị thực hiện 4 gói thầu dự án đường cao tốc Bắc – Nam giai đoạn 2 nhưng lãi ròng Vinaconex có thể sụt giảm trong năm nay khi dự án Cát Bà Amatina gặp khó.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: BWE (Nước – Môi trường Bình Dương), VCG (Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam) và BMP (Nhựa Bình Minh).
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: VCG (Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam), DRC (Cao su Đà Nẵng), TAR (Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An).
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.