Giá vàng trong nước sáng nay quay đầu giảm tới 230.000 đồng mỗi lượng sau nhiều phiên tăng nhẹ trước đó. Tương tự, giá vàng thế giới giảm nhẹ sau khi lên đỉnh cao 7 tuần.
Theo đà tăng của tuần trước, giá vàng đầu tuần này tiếp tục tăng nhẹ 10.000 đồng - 70.000 đồng, một phần nhờ nhu cầu mua vàng tích trữ của người dân tăng và một phần do nhà đầu hứng thú hơn trong hành trình chinh phục những mốc giá mới của vàng.
Phiên giao dịch cuối tuần, giá vàng trong nước tăng 20.000 đồng - 40.000 đồng/lượng sau khi tăng liên tục từ đầu tuần. Chênh lệch giữa vàng trong nước và vàng thế giới đang hơn 4 triệu đồng/lượng.
Sau khi bất ngờ tăng hơn 1 triệu đồng/lượng trong phiên hôm qua, giá vàng trong nước sáng nay tiếp tục tăng mạnh tới gần 200.000 đồng/lượng, đưa giá giao dịch trung bình tại các doanh nghiệp lên 36,25 - 36,45 triệu đồng/lượng.
Mở phiên giao dịch đầu tiên của năm mới, giá vàng trong nước bất ngờ tăng tới hơn 1 triệu đồng/lượng, rút ngắn chênh lệch giá với vàng thế giới chưa đến 5 triệu đồng/lượng.
Trong phiên giao dịch chiều nay, giá vàng trong nước lao dốc, mất 300.000 đồng/lượng, một số doanh nghiệp báo giá vàng mua vào về dưới mốc 36 triệu đồng/lượng.
Sau 3 phiên liên tục trượt dốc, giá vàng trong nước sáng nay bất ngờ tăng tới 100.000 đồng mỗi lượng, giúp vàng lấy lại mức giá trung bình của đầu tuần ở 35,7 - 36,25 triệu đồng/lượng.
Các chuyên gia cho rằng, việc thành lập sàn giao dịch vàng là cần thiết, nhưng cần có tính toán thận trọng nhằm tránh xảy ra tình trạng biến tướng, làm rối loạn thị trường.
Mở phiên sáng nay, giá vàng trong nước giảm phiên thứ 3 liên tiếp tính từ đầu tuần, giảm từ hơn 30.000 đồng - 100.000 đồng mỗi lượng. Diễn biến này cùng chiều với giá vàng thế giới - giảm phiên thứ 3 liên tiếp trong khi đợi kết quả từ cuộc bầu cử tổng thống Mỹ.
Mở phiên giao dịch sáng nay, giá vàng tại các doanh nghiệp trong nước diễn biến trái chiều, tăng giảm trong khoảng 10.000 - 20.000 đồng/lượng, trong khi thị trường vàng thế giới đã tăng nhẹ trở lại.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.