Theo các chuyên gia từ VEPR và Think Future, việc VND mất giá sẽ không giúp các doanh nghiệp hưởng lợi quá nhiều. Trong khi đó, đồng nội tệ yếu đi có nguy cơ thôi bùng lạm phát, gây rủi ro cho sự ổn định vĩ mô.
Chứng khoán MB cho rằng việc Fed sớm cắt giảm lãi suát có thể khiến USD yếu đi, trong khi VND vẫn duy trì được sức mạnh nhờ thặng dư thương mại, vốn FDI, kiều hối và du lịch quốc tế phục hồi.
Ngân hàng nhà nước Việt Nam chính thức niêm yết lại giá chào mua USD tại mức 23.450 sau khi ngưng công bố từ cuối tháng 8/2022. Đây thực sự là chìa khóa quan trọng giải quyết nhiều vấn đề lúc này mà những công cụ điều hành tiền tệ bình thường khác hiện tại không xử lý nổi. Hành động này là một mũi tên trúng ba đích.
Trước những biến động liên tục của thị trường quốc tế, các chuyên gia dự báo tỷ giá trong nước vẫn trong tầm kiểm soát trong khoảng 2-2,5% và sẽ hạ nhiệt trong nửa cuối năm 2022.
So với cuối năm 2021, tỷ giá trên thị trường liên ngân hàng đã tăng 2,3% và tỷ giá niêm yết tăng khoảng 2,5% - mức tăng giá mạnh nhất trong vòng 4 năm trở lại đây.
Theo Giám đốc phân tích Yuanta Việt Nam, áp lực lên đồng VND đang tăng lên do những biến động trên thị trường quốc tế, tuy nhiên sẽ chỉ trong ngắn hạn, chưa lo ngại về việc dòng vốn ngoại đảo chiều.
Tỷ giá ngoại tệ ngày 7/1 tăng trở lại sau khi những số liệu về việc làm nước Mỹ được công bố. Đồng USD tiếp tục mạnh hơn so với Euro theo một cuộc thăm dò của Reuters.
Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia vừa công bố báo cáo về tình hình kinh tế tháng 11 và 11 tháng đầu năm. Biến động tỷ giá là tâm điểm của báo cáo này.
Với tỷ giá USD/VND, một tác động đáng kể, dù nhất thời, như sự kiện cử tri Anh bỏ phiếu rời Liên minh Châu Âu (Brexit) cuối tháng 6 vừa qua, đã không xẩy ra khi ông Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.