2022 được cho là một năm hồi sinh sau đại dịch của kinh tế toàn cầu, nhưng thực tế lại được đánh dấu bởi một cuộc xung đột mới, lạm phát cao kỷ lục và các thảm họa do biến đổi khí hậu. Theo một số dự báo, 2023 có thể là một năm ảm đạm hơn.
Các thành viên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hoan nghênh sự mạnh lên của kinh tế toàn cầu, nhưng thừa nhận họ cũng đang phải vật lộn với lạm phát thấp, tiềm năng tăng trưởng thấp và sự hồi phục không đều đang che mờ triển vọng kinh tế toàn cầu.
Nghiên cứu về Tổng quan thị trường 2017 của Ngân hàng Standard Chartered vừa công bố cho biết, đang có sự dịch chuyển mạnh mẽ về tâm lý nghiêng vào bối cảnh nền kinh tế với hệ thống tiền tệ phục hồi trong thời gian gần đây.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OCED) vừa hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu với nhận định rằng, tăng trưởng thương mại chậm chạp cùng với những biến động mạnh trong lĩnh vực tài chính khiến kinh tế toàn cầu càng thêm trì trệ.
Theo nhà phân tích KBSV, sau thời gian tăng nóng và kéo dài xuyên suốt từ 3 - 4 tháng, đến nay nhiều cổ phiếu khoáng sản đã đột ngột quay đầu giảm mạnh. Diễn biến này phản ánh tâm lý chốt lời của nhà đầu tư và cũng phù hợp với thực tế khi nhiều cổ phiếu khoáng sản có mức tăng bằng lần, trong khi nội tại doanh nghiệp chưa thể có sự cải thiện tương ứng.