Không chỉ đang thực hiện một số thương vụ M&A với đối tác Trần Anh và trong ngành dược phẩm, dư luận bán tín bán nghi việc Thế Giới Di Động cũng sẽ bán cổ phần chi phối cho đối tác nước ngoài.
Cùng với những chộn rộn trên thị trường điện máy thời gian qua, vị thế của từng người chơi trên “bàn cờ” thị trường ngày càng thể hiện rõ. Tuy nhiên, cuộc chơi vẫn đang tiếp diễn và không hề dễ dàng.
TGDĐ sẽ chi tiền mặt mua cổ phần kiểm soát tại Trần Anh từ nhóm các cổ đông lớn. Hơn nữa, TGDĐ có khả năng sẽ phát hành 6,7 triệu cổ phiếu mới cho cổ đông hiện hữu của Trần Anh với giá khoảng 104.000 đồng/cp.
Trước tin đồn M&A của Thế Giới Di động(MWI) mua lại Cty CP Thế giới số Trần Anh,(TAG) các lãnh đạo cty này đã đồng loạt thoái vốn. Động thái này của lãnh đạo Cty Trần Anh nhằm toan tính gì?
Thế Giới Di Động sẽ có sự gia tăng thị phần cũng như tiếp cận được thị trường điện máy ở Hà Nội thông qua Trần Anh nhưng thách thức đặt ra là cải thiện tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của Trần Anh.
Giữa lúc tâm điểm mọi lời đồn đoán đều cho rằng Trần Anh sẽ bị Thế Giới Di Động thâu tóm, dự kiến khoảng 1 tuần nữa Trần Anh sẽ có tờ trình xin ý kiến đại hội cổ đông về một số nội dung liên quan đến kế hoạch phát triển của doanh nghiệp này.
Kết thúc quý I (niên độ tài chính từ ngày (1/4 - 30/6), Trần Anh đạt doanh thu 1.054 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 2,6 tỷ đồng; giảm lần lượt 4% và 73% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Báo cáo tài chính quý III/2016 được Công ty Cổ phần Thế giới số Trần Anh công bố ngày 12/10/2016, hệ thống này lỗ 5,89 tỷ đồng trong quý III/2016, chấm dứt chuỗi 7 quý liên tiếp có lãi trước đó.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…