Đây là một trong những yêu cầu của Thủ tướng Phạm Minh Chính về việc thực hiện sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã và xây dựng hệ thống chính trị hai cấp ở địa phương.
Dự kiến tên gọi và trung tâm chính trị - hành chính của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập vừa được công bố kèm theo nghị quyết 60 của Hội nghị lần thứ 11 Ban chấp hành Trung ương khóa 13.
Một trong những nhiệm vụ tại Nghị quyết 74 mà Chính phủ vừa ban hành là việc giao Bộ Nội vụ sắp xếp, bố trí cán bộ theo chính quyền hai cấp, hoàn thành trước ngày 10/4.
Hà Nội xây dựng phương án sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã, dự kiến giảm khoảng 50% so với hiện tại, từ 526 phường, xã, thị trấn, xuống còn khoảng 263 đơn vị.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết sau khi Trung ương thông qua đề án sáp nhập tỉnh, xã, Bộ Chính trị sẽ tổ chức hội nghị toàn quốc triển khai công việc này vào 16/4.
Theo dự thảo Nghị quyết mới nhất của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính, số lượng xã, phường trên cả nước giảm từ 10.035 xuống còn khoảng 5.000.
Chuyên gia cho rằng thủ phủ tỉnh thành hậu sáp nhập, ngoài phát triển nhất, còn phải là hạt nhân dẫn dắt mạng lưới đô thị đa trung tâm để thúc đẩy phát triển cân bằng.
Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đề nghị Chính phủ nghiên cứu chính sách giúp cán bộ, công chức nghỉ sau sắp xếp được chuyển sang khu vực tư nhân làm việc.
Đề án sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, bỏ cấp huyện nhằm tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý, sẽ được trình Trung ương trước ngày 1/4 và Quốc hội thông qua trước 30/6.
Lãnh đạo HMC đã nêu những yếu tố tác động đến thị trường, đặc biệt là chính sách thương mại của Mỹ, sức ép từ thép giá rẻ Trung Quốc và triển vọng tiêu thụ nội địa trong bối cảnh đầu tư công được đẩy mạnh.