Gã khổng lồ Fitch Ratings cảnh báo rằng có tới 1/3 trong tổng 40 nhà phát triển bất động sản Trung Quốc do hãng này theo dõi có thể bị siết chặt thanh khoản nghiêm trọng nếu doanh số bán nhà giảm 30% trong năm tới.
Hôm 26/12, Chủ tịch Evergrande Group vừa hứa hẹn sẽ giao 39.000 căn hộ trong tháng 12, cao gần 4 lần so với chưa đến 10.000 căn mà họ giao trong ba tháng trước đó.
Theo Bloomberg Billionaires Index, tổng khối tài sản của các ông trùm địa ốc giàu nhất Trung Quốc đã bốc hơi hơn 46 tỷ USD trong năm nay. Riêng tỷ phú Hui Ka Yan giảm đến 17,2 tỷ USD, là người chịu thiệt hại nặng nề nhất.
Dù có quy mô nhỏ hơn Evergrande, Shimao Group - một doanh nghiệp thậm chí còn không lọt top 10 công ty địa ốc lớn nhất Trung Quốc, lại đang khiến giới phân tích và các nhà đầu tư lo không ngớt.
Evergrande - “gã khổng lồ” bất động sản chìm trong cảnh nợ nần chồng chất của Trung Quốc - đang hướng tới một cuộc tái cơ cấu khổng lồ sau khi công ty này không thể hoàn thành nghĩa vụ đối với khoản thanh toán trái phiếu trị giá 1,2 tỷ USD và vẫn còn sa lầy trong các khoản nợ khác với tổng trị giá hơn 300 tỷ USD.
Thời gian vừa qua, Bộ Xây dựng tổ chức xin ý kiến về Dự thảo Đề cương Luật Kinh doanh bất động sản sửa đổi. Trong đó, nội dung "quy định giao dịch bất động sản phải qua sàn giao dịch" được quan tâm và cũng nhận được nhiều ý kiến trái chiều.
Việc Bắc Kinh siết chặt chính sách bất động sản và ghìm cương giá địa ốc đang làm tổn hại đến tình hình tài chính của nhiều địa phương, vì không mấy ai đến hỏi mua đất.
Evergrande đã tạm thời thoát khỏi nguy cơ vỡ nợ trái phiếu sau khi thanh toán 83,5 triệu USD tiền lãi trước hạn chót 23/10. Diễn biến này là bước ngoặt mới nhất trong cuộc khủng hoảng khiến nhà đầu tư toàn cầu đứng ngồi không yên vài tháng qua.
Evergrande đã ngừng đàm phán việc bán công ty con, đồng thời cho biết biết doanh số bán bất động sản của tập đoàn đã lao dốc khoảng 97% trong mùa cao điểm. Hai diễn biến này càng làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng thanh khoản của "chúa nợ" Trung Quốc.
Bắc Kinh đang kêu gọi hệ thống ngân hàng nới lỏng tín dụng và hỗ trợ ngành bất động sản nói chung. Các động thái này chứng tỏ chính phủ sẽ ưu tiên giúp đỡ người mua nhà hơn là các trái chủ của Evergrande.
Cuộc khủng hoảng nợ của Evergrande đang khiến công chúng chú ý đến sức khỏe của lĩnh vực bất động sản Trung Quốc, đặc biệt là các tập đoàn có trái phiếu xếp hạng rác.
Theo số liệu công bố ngày 24/9 của Văn phòng Thống kê Liên bang Đức, giá nhà tại nước này tăng kỷ lục trong quý II/2021. Giá nhà tại Đức đã tăng 10,9% so với cùng kỳ năm ngoái, mức tăng mạnh nhất kể từ năm 2000.
Sunac China Holdings vừa gửi thư xin trợ giúp đến chính quyền địa phương. Đây là dấu hiệu mới nhất cho thấy sự đi xuống của ngành bất động sản Trung Quốc và cuộc khủng hoảng tại Evergrande đang đè nặng lên các doanh nghiệp địa ốc.
Giới chức Bắc Kinh vừa ban hành một loạt hướng dẫn cho Evergrande, khuyến khích tập đoàn bất động sản khổng lổ này tránh vỡ nợ đối với trái phiếu đồng USD bằng cách chủ động liên hệ trái chủ.
Theo giới phân tích, cuộc khủng hoảng nợ của công ty bất động sản Trung Quốc Evergrande không có khả năng gây ra hậu quả tương tự như sự sụp đổ của đại gia ngân hàng Mỹ Lehman Brothers cách đây 13 năm.