Tín dụng tại hai đầu tàu kinh tế của cả nước đều ghi nhận tốc độ tăng trưởng cao gấp hơn hai lần so với trung bình toàn nền kinh tế. Trong khi đó, tương tự xu hướng chung, huy động vốn của các TCTD tại hai thành phố này có sự sụt giảm so với đầu năm.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước yêu cầu Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố thường xuyên tổ chức chương trình kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp trên địa bàn theo chỉ đạo.
Chứng khoán Yuanta cho rằng những ngân hàng phụ thuộc đáng kể vào vốn liên ngân hàng (chiếm hơn 20% tổng nợ phải trả) đang chịu rủi ro thanh khoản nếu có sự thay đổi đột ngột về điều kiện thị trường.
Tín dụng đến ngày 10/5 đã tăng 1,95% so với cuối năm 2024, tương ứng số vốn hơn 264.000 tỷ đồng được bơm ra nền kinh tế. Theo Thống đốc, tín dụng tăng trưởng chậm do cầu tín dụng yếu, khó khăn trong triển khai các chương trình chính sách.
Trong bối cảnh nhu cầu tín dụng yếu, các ngân hàng đang tìm mọi cách thay đổi để phát triển quy mô cho vay của mình. Nhiều nhà băng chọn tập trung đẩy mạnh bán buôn trong khi một số lại muốn phát triển những mảng không phải thế mạnh của mình.
Chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp trên địa bàn thành phố đã từng bước linh hoạt trong cách thức tổ chức phù hợp với tình hình thực tế, nâng cao hiệu quả hoạt động.
Thủ tướng yêu cầu NHNN chỉ đạo các tổ chức tín dụng triển khai tích cực các giải pháp tăng trưởng tín dụng, phân loại các dự án bất động sản để kịp thời có giải pháp tín dụng phù hợp.
Đến cuối tháng 3, tín dụng đã tăng trưởng 1,34%, thấp hơn đáng kể so với cùng kỳ năm trước nhưng lại đánh dấu sự chuyển biến tích cực sau hai tháng tăng trưởng âm.
Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước và các bộ ngành có liên quan tiếp tục chỉ đạo, điều hành các tổ chức tín dụng giảm mặt bằng lãi suất cho vay, có giải pháp đột phá tăng khả năng tiếp cận vốn của nền kinh tế.
Tính đến ngày 25/3, tín dụng đã tăng 0,26% trong khi huy động vốn vẫn giảm so với cuối năm 2023. Tín dụng đầu năm 2024 đang tăng trưởng chậm hơn đáng kể so với 2023.
Theo thông tin từ SSI Research, tín dụng tính đến ngày 18/3 vẫn giảm 0,33% so với cuối năm 2023. Tuy nhiên, mức giảm này đã cải thiện so với kết quả cuối tháng 2.
Khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp Việt trong việc tiếp cận nguồn vốn xanh từ các định chế quốc tế là thiếu khung pháp lý. Tại Việt Nam, chưa có những tiêu chuẩn, quy chuẩn cụ thể về dự án như thế nào là xanh và được hưởng nguồn vốn ưu đãi.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.