Tăng trưởng tín dụng đã cho thấy tín hiệu tích cực khi đạt mức 4,45% vào gần cuối tháng 6. Đây là số luỹ kế tháng đầu tiên trong năm vượt mức tăng trưởng cùng kỳ năm trước.
Nhóm ngân hàng bán lẻ đang đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng thận trọng trong quý II, còn nhóm ngân hàng bán buôn như Vietcombank, MB lại kỳ vọng tín dụng sẽ tăng tốc nhanh hơn.
Tổng Giám đốc MB cho biết trong nửa đầu năm, các ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực BĐS công nghiệp đều tăng trưởng khá. Ông kỳ vọng sang nửa cuối năm, khi các luật mới có hiệu lực, mảng BĐS dự án sẽ khởi sắc.
Tổng Giám đốc Vietcombank cho biết tính đến hết 17/6, tăng trưởng tín dụng của ngân hàng mới đạt 2,1%, tuy nhiên dự kiến đến hết 30/6 mức tăng trưởng sẽ đạt 4,3%, đến hết 30/9 là 8,2% và cả năm là 12%.
Phó Thống đốc, cho biết khác với những năm trước, ngay từ đầu năm nay, NHNN đã giao hết hạn mức tín dụng cho các ngân hàng thương mại. Do đó, ngân hàng nào không cho vay được thì điều chuyển hạn mức tín dụng sang ngân hàng khác.
Đơn hàng của các doanh nghiệp ổn định; sớm thực hiện các giải pháp đối với thị trường bất động sản… là các yếu tố tác động tích cực để tín dụng thành phố đạt kết quả theo định hướng vào cuối năm 2024.
Tăng trưởng tín dụng tại Đà Nẵng tính đến cuối tháng 5 chỉ đạt 0,09%, thấp hơn đáng kể so với kết quả của toàn nền kinh tế hay hai thành phố Hà Nội, TP HCM.
Theo thông tin từ cuộc họp thường kỳ tháng 5, tín dụng đến cuối tháng 5 mới chỉ tăng 2,41%, cách xa mục tiêu tăng trưởng 5% vào cuối quý II được Chính phủ đặt ra.
Tín dụng tại hai đầu tàu kinh tế của cả nước đều ghi nhận tốc độ tăng trưởng cao gấp hơn hai lần so với trung bình toàn nền kinh tế. Trong khi đó, tương tự xu hướng chung, huy động vốn của các TCTD tại hai thành phố này có sự sụt giảm so với đầu năm.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước yêu cầu Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố thường xuyên tổ chức chương trình kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp trên địa bàn theo chỉ đạo.
Chứng khoán Yuanta cho rằng những ngân hàng phụ thuộc đáng kể vào vốn liên ngân hàng (chiếm hơn 20% tổng nợ phải trả) đang chịu rủi ro thanh khoản nếu có sự thay đổi đột ngột về điều kiện thị trường.
Tín dụng đến ngày 10/5 đã tăng 1,95% so với cuối năm 2024, tương ứng số vốn hơn 264.000 tỷ đồng được bơm ra nền kinh tế. Theo Thống đốc, tín dụng tăng trưởng chậm do cầu tín dụng yếu, khó khăn trong triển khai các chương trình chính sách.
Trong bối cảnh nhu cầu tín dụng yếu, các ngân hàng đang tìm mọi cách thay đổi để phát triển quy mô cho vay của mình. Nhiều nhà băng chọn tập trung đẩy mạnh bán buôn trong khi một số lại muốn phát triển những mảng không phải thế mạnh của mình.
Chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp trên địa bàn thành phố đã từng bước linh hoạt trong cách thức tổ chức phù hợp với tình hình thực tế, nâng cao hiệu quả hoạt động.