Khảo sát tỷ giá ngoại tệ hôm nay 2/8, yen Nhật, đô la Úc, bảng Anh, won Hàn Quốc và nhân dân tệ đều đồng loạt giảm. Trong đó, tỷ giá đô la Úc và bảng Anh cùng giảm mạnh tại các ngân hàng.
Theo khảo sát sáng ngày hôm nay (2/8), tỷ giá euro giảm đồng loạt tại tất cả các ngân hàng. Tương tự, tại thị trường chợ đen, giá euro giảm ở cả hai mua - bán, hiện ở mức 27.428 - 27.529 VND/EUR.
Ghi nhận sáng ngày hôm nay (2/8), tỷ giá yen điều chỉnh giảm tại phần lớn các ngân hàng. Tại thị trường chợ đen, tỷ giá mua - bán trái chiều ở hai chiều giao dịch, hiện giao dịch mua - bán với mức 168,95 - 169,46 VND/JPY.
USD đã tăng giá trở lại sau khi cuộc xung đột ở Trung Đông diễn ra làm thúc đẩy nhu cầu tìm đến đồng tiền trú ẩn an toàn. USD ngân hàng sáng nay được niêm yết tăng nhẹ ở chiều mua, USD chợ đen bình ổn.
Khảo sát phiên giao dịch đầu tháng 8, tỷ giá ngoại tệ tại các ngân hàng biến động không đồng nhất. Theo ghi nhận, yen Nhật và won Hàn Quốc cùng tăng trong khi bảng Anh và nhân dân tệ đều giảm.
Theo khảo sát sáng ngày hôm nay (1/8), tỷ giá euro giảm ở hai chiều giao dịch tại đa số các ngân hàng. Tương tự, tại thị trường chợ đen, giá euro giảm ở cả hai mua - bán, hiện ở mức 27.531 - 27.631 VND/EUR.
Ghi nhận sáng ngày hôm nay (1/8), tỷ giá yen điều chỉnh tăng đồng loạt tại tất cả các ngân hàng. Tại thị trường chợ đen, tỷ giá mua - bán tăng ở hai chiều giao dịch, hiện giao dịch mua - bán với mức 168,22 - 170,39 VND/JPY.
Qua khảo sát, tỷ giá ngoại tệ tại ngân hàng Vietcombank và VietinBank tăng giảm không đồng nhất. Hiện, tỷ giá USD, euro, bảng Anh,... đồng loạt giảm nhẹ tại hai chiều mua - bán.
Chỉ số USD Index (DXY) trên đà giảm 1,7% tháng này sau khi Fed giữ nguyên lãi suất tại cuộc họp tháng 7 vừa kết thúc. Giá mua bán USD sáng nay ghi nhận hàng loạt điều chỉnh giảm đáng kể tại các ngân hàng và thị trường tự do.
Theo khảo sát sáng ngày hôm nay (31/7), tỷ giá euro tăng ở hai chiều giao dịch tại hầu hết các ngân hàng. Tương tự, tại thị trường chợ đen, giá euro giảm ở cả hai mua - bán, hiện ở mức 27.565 - 27.664 VND/EUR.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.