Đồng yen luôn được thị trường quốc tế coi là đồng tiền trú ẩn rủi ro, nhưng sau khi xảy ra sự kiện xung đột Nga-Ukraine vào tháng Ba, đồng yen liên tục suy giảm, đâu là lý do dẫn đến điều này?
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) Haruhiko Kuroda ngày 11/4 cho biết nền kinh tế nước này vẫn còn suy yếu do ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19.
Lượng dầu sẽ được Nhật Bản đưa ra thị trường là 15 triệu thùng, tương đương mức độ tiêu thụ dầu trong nước này khoảng 7-8 ngày và được thực hiện trong nửa năm với mức đưa là 80.000 thùng/ngày.
Tình trạng nhà bỏ hoang đang trở nên phổ biến tại nhiều khu vực ở Nhật Bản, với số lượng akiya (các tòa nhà bỏ hoang) tăng lên đến mức đáng lo ngại trên toàn quốc.
Theo kết quả khảo sát gần đây, 55% các công ty nước này có trụ sở ở nước ngoài nhận thấy hoạt động kinh doanh của họ đang hoặc sắp bị ảnh hưởng bởi xung đột giữa Nga và Ukraine.
Môi trường kinh doanh của Trung Quốc, thường bị ảnh hưởng bởi các biện pháp hạn chế chống dịch COVID-19 của Chính phủ và sức mạnh của đồng NDT, dự kiến sẽ “giáng” một đòn mạnh hơn nữa vào nền kinh tế lớn thứ ba thế giới.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản chính thức kêu gọi các quốc gia G7 áp dụng các quy định chung về tiền ảo và cho rằng đây là điều cần thiết để quản lý hiệu quả.
Với 407/451 đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Trong đó, "chốt" quy định thuế suất 5% đối với mặt hàng phân bón và ngưỡng doanh thu không chịu thuế VAT là 200 triệu đồng/năm.