Lạm phát tháng 1/2022 tại Mỹ vừa chạm mức cao nhất kể từ đầu năm 1982. Những tuyên bố "lạm phát chỉ là tạm thời" trước đây đều sai và Fed có thể sẽ phải gấp rút nâng lãi suất. Tuy nhiên, tình hình lạm phát thực tế có thể còn nghiêm trọng hơn nhiều.
Đối với các nước đang phát triển, nỗ lực của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nhằm kiềm chế lạm phát với một loạt đợt tăng lãi suất trong năm nay đem lại cảm giác đan xen giữa hy vọng và lo lắng.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang đứng trước sức ép gia tăng trong việc phải phản ứng mạnh hơn nhằm kiểm soát lạm phát sau khi số liệu công bố ngày 10/2 cho thấy giá tiêu dùng tại nước này bất ngờ tăng mạnh.
Dù đang quá chán nản khi phải trả giá cao hơn cho hầu hết hàng hóa, công chúng cũng không nên mong đợi sự trợ giúp sớm từ Cục Dự trữ Liên bang (Fed) vì các chính sách của ngân hàng trung ương Mỹ phải mất một thời gian mới có hiệu quả.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô tiếp tục xu hướng biến động trái chiều trong phiên giao dịch sáng, vì thị trường đánh giá khả năng một đợt tăng lãi suất của ngân hàng trung ương trong bối cảnh nhu cầu năng lượng tăng mạnh hơn.
Chủ tịch Fed chi nhánh Cleveland - Loretta Mester, cho biết ngân hàng trung ương quyền lực nhất thế giới sẵn sàng tăng lãi suất tại mỗi cuộc họp chính sách trong tương lai. Nhận định của bà Mester khá táo bạo so với các đồng nghiệp khác tại Fed.
Ba nguyên nhân khiến cho các quan chức Mỹ không nhận ra mối đe dọa lạm phát bao gồm: Ảnh hưởng của Fed lên chính phủ Mỹ, sai lầm của các mô hình dự báo kinh tế truyền thống và áp lực chi tiêu công khổng lồ trong đại dịch.
Dựa trên triển vọng nền kinh tế 2022 và dữ liệu lịch sử, BSC đánh giá khả năng VN-Index sẽ không có những đợt điều chỉnh mạnh như năm 2018 khi Fed công bố thắt chặt chính sách tiền tệ.
Tại đại hội lần này, cổ đông ngân hàng xem xét các tờ trình như chuyển trụ sở từ TP HCM ra Hà Nội, miễn nhiệm thành viên Ban Kiểm soát và hai thành viên HĐQT.