So với các ngành hàng như hóa chất, điều, cà phê, thủy sản, dệt may, gỗ, sữa, thì ngành gạo là ngành hàng được kì vọng sẽ hưởng lợi từ EVFTA trong dài hạn với mức độ rất tích cực.
Hội đồng Doanh nghiệp Việt Nam - châu Âu được thành lập nhằm hỗ trợ doanh nghiệp hai bên tận dụng tối đa các cơ hội do EVFTA mang lại, tăng cường quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu.
Các doanh nghiệp Việt Nam đang ngày càng quan tâm đầu tư nghiêm túc, bài bản trong kinh doanh với các đối tác từ CHLB Đức, từ đó nhận diện và nỗ lực đáp ứng những yêu cầu từ nhỏ tới lớn của thị trường.
Kết thúc tháng 9, tổng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU và Anh đạt 3,54 tỉ USD, tăng gần 8% so với tháng 9/2019. Trong đó, thủy sản tăng hơn 17%, gạo tăng 168% và da giày tăng 3,5% so với tháng trước.
Theo EVFTA, thuế quan hàng hoá từ châu Âu vào Việt Nam sẽ giảm mạnh, khi đó người Việt không phải bay đi nước ngoài mua hàng hiệu và nó sẽ thu hút hàng trăm triệu khách quốc tế vào Việt Nam du lịch và mua sắn.
Trong 8 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu của Việt Nam sang EU giảm 9,4% so với cùng kì. Mặc dù trước đó, theo báo cáo từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI), EVFTA dự kiến sẽ giúp xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng khoảng 20% vào năm 2020.
Thực tế thực thi Hiệp định EVFTA trong 2 tháng vừa qua cho thấy các cơ hội EVFTA đã bắt đầu được hiện thực hóa, mang lại những lợi ích đầu tiên cho các ngành hàng như gạo, cà phê, thủy sản, rau quả...
Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Thành Trung, mặc dù việc Mỹ áp thuế đối ứng có ảnh hưởng lớn đến tâm lý, môi trường đầu tư kinh doanh nhưng Chính phủ đã vào cuộc rất nhanh, thị trường chứng khoán phản ứng thái quá.