Dự kiến, đầu năm 2020 Nghị viện châu Âu mới có phiên họp toàn thể để xem xét EVFTA. Theo lộ trình này, EVFTA có thể được phía EU phê chuẩn trong nửa đầu năm 2020.
Trong bối cảnh ngành tiêu Việt Nam đang gặp khó khăn, các Hiệp định thương mại tự do như EVFTA hay CPTPP được cho là cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu trong bối cảnh giá tiêu đang ở mức thấp.
Ông Trần Hữu Linh, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lí thị trường nhấn mạnh, một trong những điểm yếu và thách thức lớn nhất của nước ta khi tham gia EVFTA chính là hiệu quả của hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp tư pháp còn thấp...
Xuất khẩu nông sản, thủy sản đang có những “bấp bênh” nhất định trong thời gian qua. Trong tình thế này, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - châu Âu (EVFTA) được coi như một “chiếc phao” với những tiềm năng mà chưa một Hiệp định thương mại tự do (FTA) nào có thể mang lại… Nhưng để tận dụng được hiệu quả này không hề đơn giản.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT cho rằng EVFTA dù là cơ hội nhưng cũng "đầy rẫy" thách thức, trong đó, sản phẩm chăn nuôi sẽ là mặt hàng gặp khó khăn lớn nhất từ thịt heo giá rẻ của 28 nước trong Liên minh châu Âu (EU).
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) là cơ hội để nông sản Việt tự tin cạnh tranh trên thị trường toàn cầu, đặc biệt tại các nước Liên minh châu Âu (EU). Tuy nhiên, nó sẽ là nguy cơ dẫn đến việc mất sự tin dùng của 100 triệu dân trong nước nếu "không khéo" tận dụng.
Theo nhận định của các chuyên gia, dòng vốn đầu tư của các DN nước ngoài đã bắt đầu dịch chuyển về Việt Nam theo sức hút của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mới mà Việt Nam đã ký kết và bắt đầu có hiệu lực.
Dự kiến, Hiệp định EVFTA sẽ sớm được phê chuẩn để chính thức đi vào thực thi trong năm 2020. Và ngay khi EVFTA có hiệu lực khả năng hàng hóa và vốn đầu tư từ Liên minh châu Âu (EU) đổ bộ vào Việt Nam là rất cao.
Sáu tháng đầu năm 2019, sau khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực được gần nửa năm, ngành dệt may Việt Nam vẫn nhập tới 6,7 tỉ đô la Mỹ nguyên liệu, chủ yếu từ thị trường ngoài khối.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.